Theo Đông y rau nhút có rất nhiều lợi ích với sức khỏe con người. Tuy nhiên bà bầu cần thận trọng khi lựa chọn và sử dụng thực phẩm để có một thai kỳ suôn sẻ, thuận lợi đến tận khi vượt cạn an toàn. Có bầu ăn rau nhút được không?
Trước khi trả lời câu hỏi có bầu ăn rau nhút được không chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về đặc điểm và thành phần dinh dưỡng của rau nhút. Qua đó có thể xác định các yếu tố gây hại và có lợi cho thai kỳ để đưa ra kết luận chính xác nhất.
Bạn đang xem: Có bầu ăn rau nhút được không?
Rau nhút còn được gọi là rau rút, tên tiếng Anh là water mimosa, là loại cây thân thảo, xốp, mọc dưới nước và những vùng đất sát mặt nước thường xuyên ẩm ướt. Thân cây có những chiếc “phao” xốp màu trắng do các mô khí tạo thành để chúng nổi được trên mặt nước. Rau nhút sống dưới nước có thể phát triển tới 90 – 150cm nhưng ở môi trường trên cạn thân cây chỉ dài được khoảng 15cm. Lá cây có hình dáng và tính chất tương tự như lá cây trinh nữ, có hình lông chim kép nhỏ và độ nhạy cảm cao.
Hoa rau nhút bông nhỏ, màu vàng ánh lục, mọc thành cụm; quả có hình dáng tương tự các loại đậu, dẹp, dài khoảng 2.5 – 5cm. Rau nhút thường mọc tự nhiên hoặc được trồng dưới các ao, hồ, có mùi thơm đặc trưng, được dùng để nấu canh hoặc ăn sống.
Xem thêm : Bia Sài Gòn – Lager – Thùng 24 Lon – 330Ml
Rau nhút là loại cây thân thảo, xốp, mọc dưới nước và những vùng đất sát mặt nước
Thành phần dinh dưỡng trong 100g rau nhút:
Theo Đông y, rau nhút có vị ngọt, tính hàn, không có độc tố, có tác dụng an thần, thanh nhiệt, giải độc, mát gan, nhuận tràng, thông huyết mạch, lợi tiểu, tiêu viêm,… Do đó rau nhút cũng thường được dùng để hỗ trợ điều trị một số bệnh như:
Rau nhút có giá trị dinh dưỡng cao, bà bầu ăn rau nhút có nhiều lợi ích cho sức khỏe, nhưng tuyệt đối không được ăn rau nhút sống, tái mà phải ăn rau đã được nấu chín. Rau nhút mọc dưới ao, hồ, ruộng nước nên có chứa nhiều mầm bệnh nguy hiểm, không an toàn với sức khỏe bà bầu và thai nhi. Ngoài ra rau nhút còn có khả năng hút các kim loại nặng như chì, đồng, kẽm,… có trong môi trường sống của chúng. Bà bầu ăn rau nhút cũng cần chọn loại rau trồng ở nơi không bị ô nhiễm, không chứa nhiều kim loại nặng để tránh bị tích tụ trong cơ thể dẫn tới ngộ độc, rất nguy hiểm cho sức khỏe và mẹ và thai nhi.
Xem thêm : 4 ngôi chùa nổi tiếng linh thiêng ở Hà Nội, người người đến cầu bình an trong dịp Tết
Bà bầu chỉ được ăn rau nhút đã nấu chín để đảm bảo an toàn cho sức khỏe thai kỳ, không bị ký sinh trùng xâm nhập vào cơ thể
Lưu ý: rau nhút tuy tốt nhưng mẹ không nên ăn quá nhiều, chỉ nên ăn với lượng vừa phải. Nên đa dạng các thực phẩm sử dụng trong thai kì. Bên cạnh đó, đừng quên kết hợp sử dụng viên uống: sắt, canxi, DHA… cho bà bầu để đảm bảo cung cấp đầy đủ những vi chất cần thiết. Chú ý tìm hiểu có bầu mấy tháng uống sắt và canxi để bổ sung đúng cách và hiệu quả nhất nhé!
Viên sắt và canxi cho bà bầu chính hãng từ Châu Âu
Chế độ dinh dưỡng trong thai kì có ảnh hưởng quan trọng đến sức khỏe của mẹ và bé. Mẹ hãy xây dựng một chế độ ăn thật khoa học để mẹ và bé luôn đủ chất, khỏe mạnh mà vẫn đảm bảo những bữa ăn hợp khẩu vị và ngon miệng nhé. Chúc mẹ bầu có thai kì trọn vẹn, mẹ tròn con vuông.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 18/02/2024 19:04
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024