Loài rết phân bố khắp nơi trên thế giới và tập trung nhiều nhất ở các nước nhiệt đới, cận nhiệt đới trong đó có nước ta. Rết (ngô công) là loài có nọc độc, chúng dùng nọc độc tấn công con mồi và đôi khi chúng cũng tấn công con người. Nọc độc của rắn ít khi đe dọa tính mạng con người nhưng cũng có thể gây nhiều triệu chứng cục bộ hoặc triệu chứng toàn thân với các mức độ khác nhau. Vì vậy, tìm hiểu cách sơ cứu khi rết cắn và biết rết cắn bôi thuốc gì rất quan trọng.
Các triệu chứng tại chỗ và triệu chứng toàn thân sau khi bị rết cắn có thể xuất hiện ngay trong vài phút nhưng cũng có thể xuất hiện sau vài giờ. Một số triệu chứng thường gặp ở người bị rết cắn như:
Bạn đang xem: Bị rết cắn bôi thuốc gì? Cách sơ cứu thế nào?
Khi thấy nguy cơ bị đe dọa, con rất sẽ dùng đầu nhọn của chân châm gần đầu đâm xuyên qua da người đồng thời truyền nọc độc. Vết rết cắn sẽ màu đỏ, nhìn như hình chữ V.
Khi trúng độc rết ở mức độ trung bình đến nặng, người bệnh có thể xuất hiện các triệu chứng toàn thân. Điển hình nhất là sốc phản vệ chỉ sản khi bị rết cắn vài phút. Sốc phản vệ do rết cắn cũng được phân thành các cấp độ như:
Khi chất độc của rết tấn công hệ thần kinh, người bệnh có thể xuất hiện các triệu chứng thần kinh. Nhẹ thì đau đầu, chóng mặt. Nặng là hoảng sợ, mất ý thức, hưng cảm, rối loạn ý thức.
Nhiều người muốn biết rết cắn bôi thuốc gì vì nọc độc của rết có thể gây đau đớn và nhiều triệu chứng toàn thân, triệu chứng thần kinh nguy hiểm. Hầu hết các loài rết hiện nay đều có nọc độc và hầu hết nọc độc của chúng đều không đe dọa tính mạng con người. Tuy nhiên, có không ít loài rết độc với nọc độc chứa các độc tố nguy hiểm như: Histamine, serotonin, độc tố S có thể khiến nạn nhân suy tim.
Vết rắn cắn có thể đau nhẹ cho đến đau dữ dội. Triệu chứng nhiễm nọc độc của rết có thể chỉ là đau, ngứa, sưng tấy đơn thuần nhưng cũng có thể là phản ứng dị ứng nghiêm trọng toàn thân và hệ thần kinh. Con rết càng lớn có tuyến nọc độc và chân châm càng lớn thì nạn nhân càng đau. Chất độc càng mạng thì nạn nhân càng gặp nhiều triệu chứng và biến chứng.
Một số biến chứng nguy hiểm được ghi nhận trên các nạn nhân bị rết độc cắn như: Nhồi máu cơ tim, suy chức năng gan và thận, hội chứng tiêu cơ vân cấp dẫn đến suy thận cấp, chảy máu dưới da, chảy máu tiêu hóa, chảy máu liên tục khó cầm. Khi vết rết cắn bị nhiễm trùng, người bệnh có thể bị hoại tử, sốc nhiễm khuẩn.
Xem thêm : Máy biến áp là gì? Cấu tạo, tính năng của máy biến áp
Với câu hỏi rết cắn bôi thuốc gì, các bác sĩ giải thích rằng hiện không có thuốc đặc trị dùng cho các trường hợp bị rết cắn. Các phương pháp điều trị phổ biến hiện nay đều tập trung vào việc điều trị các triệu chứng nạn nhân gặp phải, xử lý sốc phản vệ và hoại tử nếu có.
Sau khi bị rắn cắn, nạn nhân cần được sơ cứu như sau:
Sau khi sơ cứu xong, người bị rết cắn có thể được đưa đến bệnh viện để được thăm khám và tư vấn bởi bác sĩ. Lúc này, bệnh nhân sẽ được điều trị toàn thân bằng cách:
Trong hầu hết trường hợp, người bị rết cắn có thể tự chăm sóc tại nhà. Tuy nhiên, nếu thấy các triệu chứng diễn tiến nặng trong vòng 48 giờ, hãy đưa bạn nhân đến bệnh viện. Việc tự tìm hiểu rết cắn bôi thuốc gì và tự điều trị tại nhà lúc này có thể làm tăng nguy cơ biến chứng. Để phòng ngừa rết cắn, chúng ta cần giữ nơi ở sạch sẽ, thoáng mát, phun thuốc diệt côn trùng định kỳ để loại bỏ rết lớn, rết nhỏ trong nhà.
Xem thêm:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 09/05/2024 16:52
Tử vi tuần mới của 12 con giáp từ 18 – 24/11/2024: Tỵ có nhiều…
Con số may mắn hôm nay là 18/11/2024 theo năm sinh và LỘC.
Cách giúp 12 con giáp không bị tụt lại phía sau và vươn lên dẫn…
Quỷ dữ, 4 con giáp kém may mắn sẽ làm mọi việc còn dang dở…
Bài học cuộc sống của 12 con giáp: Chỉ cho bạn cách bứt phá và…
Top 3 con giáp may mắn nhất hiện nay 17/11/2024