Với loạt bài Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông Toán lớp 9 sẽ giúp học sinh nắm vững công thức, biết cách làm bài tập từ đó có kế hoạch ôn tập hiệu quả để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán 9.
Bài viết Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông gồm 2 phần: Lý thuyết và Bài tập áp dụng có lời giải chi tiết giúp học sinh dễ học, dễ nhớ Công thức Hệ thức lượng trong tam giác vuông Toán 9.
I. Lý thuyết
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH
Ta kí hiệu:
AB = c; BC = a; AC = b; AH = h; BH = c’; CH = b’
Khi đó ta có các hệ thức sau:
+ AB2 = BH.BC hay c2 = a.c’
+ AC2 = CH.BC hay b2 = a.b’
+ AH2 = BH.CH hay h2 = b’.c’
+ AB.AC = AH.BC hay b.c = a.h
+
+ AB2 + AC2 = BC2 hay c2 + b2 = c2 (định lý Py – ta – go)
II. Bài tập
Bài 1: Tìm x, y trong hình vẽ:
Lời giải:
Áp dụng định lý Py – ta – go cho tam giác vuông ABC ta có:
AB2 + AC2 = BC2
⇔ 62 + 82 = BC2
⇔ BC2 = 1002
⇔ BC = 10
Với AH là đường cao, áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC ta có:
AB2 = BH.BC
⇔ 62 = BH.10
Xem thêm : Trung thực là gì? Luôn sống trung thực có thật sự tốt cho bạn?
⇔ 36 = BH.10
⇔ BH = 36 : 10
⇔ BH = 3,6
Tương tự ta có:
AC2 = CH.BC
⇔ 82 = CH.10
⇔ 64 = CH.10
⇔ CH = 64 : 10
⇔ CH = 6,4
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB : AC = 3: 4 và BC=15. Tính BH, CH.
Lời giải:
Ta có: AB : AC = 3 : 4
Áp dụng định lý Py – ta – go cho tam giác ABC vuông tại A ta có:
AB2 + AC2 = BC2
Thay BC = 15; ta có:
+ AC2 = 152
⇔ AC2 + AC2 = 225
⇔ AC2 = 225
⇔ AC2 = 225
⇔ AC2 = 225 :
⇔ AC2 = 144
⇔ AC = 12
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH ta có:
AB2 = BH.BC
Xem thêm : Lắc tay bạc nên đeo bên nào mới tốt?
⇔ 122= CH.15
⇔ CH = 144 : 15
⇔ CH = 9,6
=> BH = BC – CH = 15 – 9,6 = 5,4
Bài 3: Cho tam giác CDE nhọn, đường cao CH. Gọi M, N theo thứ tự là hình chiếu của H lên CD, CE. Chứng minh:
a) CD.CM = CE.CN
b) Tam giác CMN đồng dạng với tam giác CED
Lời giải:
a) Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác DCH vuông tại H ta có:
CH2 = CM.CD (1)
Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác CEH vuông tại H ta có:
CH2 = CN.CE (2)
Từ (1) và (2)
=> CH2 = CN.CE = CM.CD
=> CN.CE = CM.CD
b) Ta có:
CN.CE = CM.CD
Xét tam giác CMN và tam giác CED ta có:
chung
(chứng minh trên)
=> ΔCMN ∼ ΔCED (c – g – c)
Xem thêm các Công thức Toán lớp 9 quan trọng hay khác:
Công thức Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Công thức tính diện tích tam giác
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 14/02/2024 10:38
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024