Tắc chưng đường phèn là bài thuốc trị ho dân gian đã được cha ông ta sử dụng từ bao đời nay. Tuy nhiên, nếu không biết chưng tắc đường phèn đúng cách, thì không thể phát huy tối đa hiệu quả của bài thuốc này. Vì vậy, bài viết dưới đây sẽ chia sẻ đến bạn cách làm tắc chưng đường phèn chuẩn nhất.
Theo đông y, tắc (quất) có vị chua, hơi đắng, tính mát; có tác dụng trị ho, tiêu đờm, trị viêm họng, giải cảm…. Còn theo y học hiện đại, loại quả này có chứa nhiều đường pectin, vitamin (A, A1, B11, C), cùng với nhiều khoáng chất như canxi, kali, photpho, kẽm… có tác dụng tăng cường sức đề kháng, trị ho hiệu quả.
Đường phèn có vị ngọt, tính bình, quy vào tỳ và phế; có tác dụng bổ phế, nhuận phế, chỉ khái trừ đàm. Thường được dùng trong các trường hợp ho khan, ho có đờm, đau rát họng, đau đầu, viêm khí phế quản….
Khi kết hợp tắc với đường phèn sẽ trở thành bài thuốc có tác dụng trị ho khan, ho có đờm, hỗ trợ điều trị đau rát họng, cảm lạnh… ở trẻ nhỏ, người già và phụ nữ mang thai.
Lưu ý khi chọn tắc:
Quất chưng đường phèn nếu thực hiện đúng cách, được bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh thì có thể dùng được khoảng 3 tháng. Nhưng nếu bạn để siro tại nơi có ánh nắng chiếu trực tiếp, hoặc dùng thìa không sạch khi lấy siro thì thời hạn sử dụng có thể ngắn hơn.
Xem thêm: cách trị ho bằng quất
Xem thêm : Mã xã phường Yên Bái. Danh sách phường xã Yên Bái (update 2024)
Để phát huy tối đa hiệu quả của bài thuốc này, bạn cần lưu ý một số điểm sau:
Bài thuốc trị ho bằng tắc chưng đường phèn đã được cả y học cổ truyền và hiện đại chứng minh mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, cách này chỉ phát huy tác dụng trong những trường hợp ho nhẹ, ho không phải do các bệnh lý gây nên. Vì thế, theo các chuyên gia y tế, tốt nhất khi xuất hiện triệu chứng ho, bạn nên dùng các loại thuốc trị ho đông dược có nguồn gốc từ tự nhiên, được kiểm nghiệm và cấp phép bởi Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế như Thuốc ho bổ phế Bảo Thanh để sử dụng.
Thuốc ho bổ phế Bảo Thanh là thuốc đông dược cao cấp, được kế thừa và phát triển từ bài thuốc trị ho cổ phương Xuyên bối tỳ bà cao, kết hợp với các vị thuốc trị ho được sử dụng phổ biến trong dân gian. Sản phẩm không chỉ có tác dụng trị ho, mà còn bổ phế, tiêu đờm và tăng cường sức đề kháng cho hệ hô hấp, hỗ trợ điều trị các bệnh lý viêm đường hô hấp như viêm họng, viêm phổi, viêm phế quản….
Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng sản phẩm để ngăn ngừa các bệnh viêm đường hô hấp. Bằng cách pha siro với nước ấm và uống 2 lần/ngày, vào buổi sáng ngay sau khi thức dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. Thời điểm tốt nhất để uống là vào lúc giao mùa hoặc trời trở lạnh.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 15/04/2024 09:03
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024