Giải SBT Hóa học 10 Chân trời sáng tạo Bài 6: Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các nguyên tố, thành phần và một số tính chất của hợp chất trong một chu kì và nhóm.
Bài 6.5 trang 22 SBT Hóa học 10: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất? Cho biết nguyên tố này được sử dụng trong đồng hồ nguyên tử, với độ chính xác ở mức giây trong hàng nghìn năm.
Bạn đang xem: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất
A. Hydrogen
B. Beryllium
C. Caesium
D. Phosphorus
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, có kim loại mạnh nhất nằm ở đầu chu kì, hay nằm ở nhóm IA.
Lại có trong 1 nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại tăng dần, nên kim loại mạnh nhất là caesium.
Xem thêm các bài giải sách bài tập Hóa học 10 bộ sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Xem thêm : Bánh bông lan trứng muối để được bao lâu? Cách bảo quản?
Bài 6.1 trang 22 SBT Hóa học 10: Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính…
Bài 6.2 trang 22 SBT Hóa học 10: Nguyên tử của nguyên tố nào có bán kính lớn nhất trong các nguyên tử…
Bài 6.3 trang 22 SBT Hóa học 10: Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện…
Bài 6.4 trang 22 SBT Hóa học 10: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện lớn nhất…
Bài 6.5 trang 22 SBT Hóa học 10: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính kim loại mạnh nhất…
Bài 6.6 trang 22 SBT Hóa học 10: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có tính phi kim mạnh nhất..
Bài 6.7 trang 22 SBT Hóa học 10: Hydroxide có tính base mạnh nhất trong các hydroxide sau đây…
Bài 6.8 trang 23 SBT Hóa học 10: Hydroxide nào có tính acid mạnh nhất trong các hydroxide sau đây…
Bài 6.9 trang 23 SBT Hóa học 10: Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20…
Bài 6.10 trang 23 SBT Hóa học 10: Hãy cho biết sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim của nguyên tử…
Bài 6.11 trang 23 SBT Hóa học 10: 3 quả cầu A, B, C tượng trưng cho nguyên tử các nguyên tố helium…
Xem thêm : Chi phí mổ lấy nẹp vít xương đòn hay rút đinh hết bao nhiêu tiền?
Bài 6.12 trang 23 SBT Hóa học 10: Sắp xếp các nguyên tử sau đây theo thứ tự tăng dần độ âm điện…
Bài 6.13 trang 23 SBT Hóa học 10: Sắp xếp các nguyên tử sau đây theo thứ tự giảm dần tính kim loại…
Bài 6.14 trang 23 SBT Hóa học 10: Viết phương trình phản ứng của các chất sau với nước (nếu có)…
Bài 6.15* trang 23 SBT Hóa học 10: Dựa vào Hình 6.1 và Bảng 6.1 trong SGK, hãy vẽ đồ thị hoặc biểu đồ…
Xem thêm lời giải sách bài tập Hóa học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 7: Định luật tuần hoàn – Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Ôn tập chương 2
Bài 8: Quy tắc Octet
Bài 9: Liên kết ion
Bài 10: Liên kết cộng hóa trị
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp