Ngoài ra tùy vào sở thích của mỗi người mà chọn những loại hành kiệu khác nhau. Thông thường, cách làm củ kiệu ngon ngày Tết thường sử dụng các loại hành như hành già, hành tía, hành bánh tẻ, kiệu Huế để muối. Nếu muốn bảo quản hành kiệu trong thời gian dài, chúng ta thường sử dụng hành già. Còn nếu muốn hành kiệu nhanh chín, chúng ta sẽ dùng hành bánh tẻ.
Bạn đang xem: Dạy Pha Chế Trà Sữa Cà Phê Kem
– Kiệu sau khi mua ở chợ về, nên ngâm qua tro có pha muối, để trong vòng 8 – 10 tiếng đồng hồ, nếu bạn nào bận có thể để qua đêm, nhưng chỉ nên để một đêm thôi nhé, nếu để lâu kiệu sẽ bị nhũn, thối.
– Trước khi tước vỏ củ kiệu, bạn ngâm củ kiệu còn nguyên vỏ, nguyên rễ vào chậu nước có hòa sẵn tro bếp, phèn chua hoặc vôi trong. Những chất này sẽ khử đi vị hăng có trong củ kiệu, giúp kiệu giòn ngon và kiệu tiết bớt nước nên sẽ ngấm gia bị hơn, để được lâu hơn. Bên cạnh đó, kiệu khi ngâm nước sẽ dễ lột lớp vỏ bên ngoài hơn để khô.Bước này giúp cách làm củ kiệu của bạn trở nên hoàn hảo hơn nhiều.
– Kiệu sau khi ngâm xong, các bạn vớt ra, để ráo ở một nơi thoáng mát, có nắng để kiệu héo lại, nhưng vẫn giữ được độ trắng giòn. Nên nhớ khi vớt kiệu ra tuyệt đối khong rửa lại bằng nước nhé!
– Trong quá trình muối kiệu, nên dùng giấm trắng, tránh dùng giấm nuôi, sẽ làm kiệu có màu vàng, mất vẻ đẹp mắt, trắng trong tươi mát. Khi gọt bỏ rễ kiệu các bạn đừng kĩ tính quá mà gọt sát và phần thịt, chỉ gọt một chút ở bên ngoài thôi, tránh kiệu bị ngâm úng, ngâm mềm, thúi khi ngâm kiệu.
– 1kg củ kiệu.
– 300g đường trắng.
– 80ml giấm trắng.
– 40g muối.
– 1 thìa súp muối hột.
Cách 1: Muối củ kiệu ngâm giấm giòn thơm
– Bước 1: Sơ chế kiệu
Xem thêm : Ốc móng tay làm gì ngon? Gợi ý 10 món ngon từ ốc móng tay bạn nên thử
– Bước 2: Vớt kiệu ra và để ráo
– Bước 3: Đun hỗn hợp ngâm kiệu
Chúng ta bỏ vào nồi hỗn hợp gồm nước, đường, muối, giấm, quấy cho tan rồi đặt lên bên. Nấu cho hỗn hợp ấm ấm, giai đoạn này giúp kích thích vi khuẩn trong giấm lên men. Do đó, không được nấu sôi hỗn hợp, vì như thế sẽ làm vi khuẩn chết hết.
Kiệu sau khi làm sạch, chúng ta sẽ xếp củ kiệu đã phơi nắng vào hũ thủy tinh, cứ một lớp kiệu đến một lớp đường, thực hiện cho đến khi hết nguyên liệu thì đổ nước ngâm kiệu đã nấu vào hũ và đóng nắp thật kín. xếp thành từng lớp trên hũ, sau đó cho hỗn hợp giấm đường đã để nguội vào. Nén hũ kiệu lại và đậy kín nắp. Để kiệu ở nhiệt độ phòng khoảng 1 tuần – 1 tháng tùy kích cỡ của kiệu thì có thế lấy ra dùng được rồi đó.
Lưu ý:
– Nước dấm đường nguội thiệt là nguội và nhớ đổ cho ngập hết củ kiệu để tránh tình trạng kiệu bị hư và thâm đen trong quá trình ngâm nhé.
– Củ kiệu phải ngập trong nước ngâm thì mới trắng ngon. Dùng 1 tấm lưới nan tre chèn trên cùng để kiệu không nổi lên mặt nước. Hoặc cũng có thể cho nước sôi nguội vào 1 túi bóng, buộc kín lại sau đó dùng để nén củ kiệu. Đậy kín nắp hũ ngâm, để hũ củ kiệu nơi thoáng mát.
Thông thường nếu trời nắng hoặc hanh, hũ củ kiệu muối sẽ nhanh chua trong vòng 3-4 ngày. Nếu thời tiết giá lạnh, thời gian để củ kiệu lên men lâu hơn, khoảng 1 tuần.
Cách 2: Cách muối củ kiệu chua ngọt ăn nhanh
– 1 kg củ kiệu
– 5 lạng đường
– 3-4 thìa dấm gạo ngon
Xem thêm : Khám phá vị ngọt ngào của món ăn đường phố Ấn Độ
– 2 thìa muối hạt
– 1 củ tỏi khô
– 1-2 quả ớt tươi
– Hũ thủy tinh ngâm củ kiệu
Cách muối:
B1: Sơ chế củ kiệu theo cách hướng dẫn trên.
B2: Tỏi bóc vỏ, để nguyên tép hoặc thái từng lát mỏng.
B3: Rửa sạch, lau khô hũ ngâm củ kiệu. Sau đó xếp củ kiệu vào hũ, cứ mỗi lớp kiệu thì lại rải 1 lớp đường, muối, dấm gạo, tỏi. Cứ thế đến khi hết tất cả các nguyên liệu. Nén củ kiệu trước khi đậy kín nắp. Để hũ kiệu nơi thoáng mát.
Khoảng sau 3-4 ngày, kiệu bắt đầu lên men, có vị chua vừa phải, đã có thể ăn được. Tuy nhiên để kiệu ngon nhất thì khoảng 7-8 ngày sau khi ngâm mới nên lấy ra ăn.
Củ kiệu trắng ăn giòn, thơm thơm bùi bùi, vị chua cay mặn ngọt hòa quyện hoàn hảo
Hình thức, màu sắc: Củ kiệu trắng, ớt tươi đỏ, nước muối kiệu trong, không váng.
Hương vị: Kiệu muối thơm bùi, không có mùi úng chua. Vị ăn vừa miệng. Củ kiệu trắng ăn giòn ngon, tuy cứng giòn nhưng lại không bị hăng.
Dù nhìn đơn giản là vậy, tuy nhiên đòi hỏi phải kiên nhẫn mới cho ra được những củ kiệu trắng, giòn. Bánh chưng, bánh tét mà thiếu kiệu thì phong vị ngày Tết dường như không còn trọn vẹn nữa.
Chúc bạn thực hiện cách làm củ kiệu chua ngọt thành công!
Xem thêm Cách pha đồ uống giải rượu ngày Tết đơn giản nhất tại đây!
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 21/02/2024 21:58
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024