Categories: Tổng hợp

Nêu cấu tạo và chức năng của màng tế bào

Published by

Với giải Câu hỏi 1 trang 56 Sinh học lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 8: Tế bào nhân thực giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Sinh học 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Sinh học lớp 10 Bài 8: Tế bào nhân thực

Câu hỏi 1 trang 56 Sinh học 10: Nêu cấu tạo và chức năng của màng tế bào.

Phương pháp giải:

Đọc thông tin mục II.11

Trả lời:

Cấu tạo màng tế bào: gồm lớp phospholipid và các loại protein

– Lớp kép phospholipid:

+ Các phân tử phospholipid giữ với nahu nhờ tương tác kị nước.

+ Cấu trúc lỏng lẻo, có thể di chuyển và thay đổi hình dạng khi cần.

+ Chứa các phân tử cholesterol (tế bào động vật) và sterol (tế bào thực vật) ở giữa

– Các protein màng: gồm các protein xuyên màng và protein bám màng

Chức năng của màng tế bào:

+ Ngăn cách mục tế bào chất với môi trường bên ngoào, bảo vệ tế bào trước các yếu tố bất lợi của môi trường

+ Kiểm soát các chất ra vào tế bào theo cách có thể điều chỉnh số lượng, tốc độ các chất ra vào tế bào (tế bào có tính thấm chọn lọc, chỉ cho những chất nhất định ra vào tế bào)

+ Tiếp nhận thông tin từ môi trường và truyền tin vào trong tế bào nhờ đó tế bào có thể đưa ra các đáp ứng thích nghi với điều kiện môi trường.

+ Quy định hình dạng tế bào phù hợp với chức năng của chúng.

Xem thêm các bài giải Sinh học lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 48 Sinh học 10: Hình bên cho thấy màng tế bào niêm mạc ruột non bình thường có diện tích lớn hơn nhiều so với màng tế bào của tế bào niêm mạc ruột bất thường bên cạnh. Người có các tế bào niêm mạc ruột bất thường dù ăn nhiều đến mấy cũng khó béo được vì bị giảm khả năng hấp thụ thức ăn. Vậy màng tế bào và những bộ phận còn lại ngoài màng của tế bào nhân thực có cấu trúc và chức năng như thế nào?…

Câu hỏi 1 trang 49 Sinh học 10: Trình bày cấu trúc và chức năng của nhân tế bào?…

Câu hỏi 2 trang 49 Sinh học 10: Vì sao nói nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?…

Câu hỏi 1 trang 51 Sinh học 10: Nêu cấu trúc và chức năng của ribosome. Trong các loại tế bào của cùng một cơ thể: tế bào bạch cầu, tế bào cơ, tế bào gan, tế bào nào có xu hướng tổng hợp nhiều protein nhất? Giải thích….

Câu hỏi 2 trang 51 Sinh học 10: Lưới nội chất có cấu trúc phù hợp với chức năng như thế nào? Trong các tế bào: tế bào thần kinh, tế bào tinh hoàn, tế bào gan, tế bào cơ, tế bào bạch cầu, tế bào nào có lưới nội chất trơn phát triển, tế bào nào có lưới nội chất hạt phát triển? Giải thích….

Câu hỏi 3 trang 51 Sinh học 10: Mô tả cấu trúc và chức năng của bộ máy Golgi….

Câu hỏi 4 trang 51 Sinh học 10: Ribosome, lưới nội chất và bộ máy Golgi có liên quan như thế nào về mặt chức năng?…

Câu hỏi 1 trang 52 Sinh học 10: Lysosome có cấu tạo phù hợp với chức năng như thế nào? Trong các loại tế bào sau: tế bào cơ, tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu và tế bào thần kinh, loại tế bào có nhiều lysosome nhất? Giải thích….

Câu hỏi 2 trang 52 Sinh học 10: Vì sao peroxysome lại được xem là bào quan giúp bảo vệ tế bào?…

Câu hỏi 3 trang 52 Sinh học 10: So sánh chức năng của các bào quan: lysosome, peroxysome và không bào….

Câu hỏi 1 trang 54 Sinh học 10: Cấu trúc của ti thể và lục lạp phù hợp với chức năng của chúng như thế nào?…

Câu hỏi 2 trang 54 Sinh học 10: So sánh cấu trúc của ti thể và lục lạp. Hai bào quan này có mối quan hệ như thế nào trong quá trình chuyển hóa năng lượng ở tế bào thực vật?…

Câu hỏi 3 trang 54 Sinh học 10: Trong tế bào, ti thể và lục lạp mới được tạo ra bằng cách nào? Vì sao ti thể và lục lạp có khả năng tổng hợp protein cho riêng mình?…

Câu hỏi 4 trang 54 Sinh học 10: Trong các tế bào sau, tế bào nào có nhiều ti thể hơn? Vì sao?…

a, Tế bào lông hút của rễ cây và tế bào biểu bì lá cây….

b, Tế bào cơ tim, tế bào gan, tế bào thận, tế bào dạ dày….

Câu hỏi 2 trang 56 Sinh học 10: Cá sống ở châu Nam Cực so với cá sống ở vùng nhiệt đới thì thành mục các acid béo của màng sinh chất có gì khác biệt nhau? Giải thích….

Câu hỏi 1 trang 57 Sinh học 10: Thành mục của thành tế bào thực vật và nấm khác nhau như thế nào?…

Câu hỏi 2 trang 57 Sinh học 10: Nêu chức năng của thành tế bào….

Câu hỏi 1 trang 59 Sinh học 10: Chất nền ngoại bào là gì? Trình bày cấu trúc và chức năng của chất nền ngoại bào….

Câu hỏi 2 trang 59 Sinh học 10: Các tế bào trong cơ thể đa bào kết nối với nhau bằng những loại mối nối nào? Nêu chức năng của từng loại mối nối….

Câu 1 trang 60 Sinh học 10: Lập bảng hệ thống cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào nhân thực….

Câu 2 trang 60 Sinh học 10: Vẽ đường đi của một phân tử protein từ khi được tổng hợp cho đến khi được vận chuyển ra khỏi tế bào….

Câu 3 trang 60 Sinh học 10: Điều gì sẽ xảy ra với tế bào động vật nếu bộ khung xương tế bào bị tổn thương?…

Câu 4 trang 60 Sinh học 10: Trong tế bào có hai loại bào quan đều có vai trò khử độc bảo vệ tế bào, đó là hai bào quan nào? Giải thích….

Câu 5 trang 60 Sinh học 10: Vì sao nói màng tế bào có cấu trúc khảm động?…

Câu 6 trang 60 Sinh học 10: Bằng cách nào các tế bào trong cùng một mô của cơ thể động vật có thể phối hợp hoạt động với nhau thông qua chất nền ngoại bào?…

Câu 7 trang 60 Sinh học 10: Lập bảng so sánh tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực, tế bào thực vật với tế bào động vật….

Câu 8 trang 60 Sinh học 10: Một nhà sinh học đã tiến hành lấy nhân của tế bào sinh dưỡng thuộc một loài ếch rồi cấy vào tế bào trứng của một loài ếch khác đã bị phá hủy nhân. Sau nhiều lần thí nghiệm, ông đã thu được những con ếch con từ các tế bào trứng ếch chuyển nhân. Hãy cho biết, các con ếch này có đặc điểm của loài nào? Giải thích vì sao em lại khẳng định như vậy….

Câu 9 trang 60 Sinh học 10: Vì sao những người uống nhiều rượu dễ mắc các bệnh về gan…

Câu 10 trang 60 Sinh học 10: Hãy giải thích vì sao những người nghiện thuốc lá thường hay bị viêm đường hô hấp và viêm phổi, biết khói thuốc lá có thể làm liệt các lông rung của các tế bào niêm mạc đường hô hấp….

Xem thêm các bài giải SGK Sinh học lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 7: Tế bào nhân sơ

Bài 8: Tế bào nhân thực

Bài 9: Thực hành quan sát tế bào

Bài 10: Trao đổi chất qua màng tế bào

Bài 11: Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

This post was last modified on 24/01/2024 05:35

Published by

Bài đăng mới nhất

Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN lộc từ số hợp mệnh

Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…

12 giờ ago

Tử vi thứ 7 ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Thìn muộn phiền, Dậu có xung đột

Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…

12 giờ ago

4 con giáp vận trình xuống dốc, cuối tuần này (23-24/11) làm gì cũng xui, nguy cơ thất bại

Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…

15 giờ ago

Số cuối ngày sinh dự báo người GIÀU PHƯỚC, trường thọ khỏe mạnh, trung niên PHẤT lên mạnh mẽ

Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…

20 giờ ago

Cuối tuần này (23-24/11) cát tinh ban lộc, 4 con giáp may mắn ngập tràn, thành công ngoài mong đợi

Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…

20 giờ ago

Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024

Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024

22 giờ ago