Hệ thống cơ quan xét xử bao gồm những ai? Hệ thống cơ quan xét xử bao gồm những cơ quan nào? Hãy theo dõi bài viết sau đây để biết thêm thông tin chi tiết về hệ thống cơ quan xét xử bạn nhé.
Hệ thống cơ quan xét xử bao gồm
Bạn đang xem: Hệ Thống Cơ Quan Xét Xử Gồm Những Cơ Quan Nào?
Cơ quan Điều tra trong Quân đội nhân dân gồm:
Tổ chức bộ máy của Cơ quan An ninh Điều tra Bộ Quốc phòng gồm có các phòng Điều tra, phòng nghiệp vụ và bộ máy giúp việc.
Tổ chức bộ máy của Cơ quan An ninh Điều tra quân khu và tương đương gồm có Ban Điều tra và bộ máy giúp việc.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan An ninh Điều tra Bộ Quốc phòng:
– Tổ chức công tác trực ban hình sự, tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố; phân loại và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố thuộc thẩm quyền giải quyết của mình hoặc chuyển ngay đến cơ quan có thẩm quyền để giải quyết.
– Tiến hành Điều tra vụ án hình sự thuộc thẩm quyền Điều tra của Cơ quan An ninh Điều tra quân khu và tương đương về những tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, xảy ra trên địa bàn nhiều quân khu và tương đương hoặc có yếu tố nước ngoài nếu xét thấy cần trực tiếp Điều tra; vụ án đặc biệt nghiêm trọng thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan An ninh điều tra của Quân đội nhân dân do Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hủy để điều tra lại.
– Kiến nghị với cơ quan, tổ chức hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục nguyên nhân, Điều kiện làm phát sinh tội phạm.
– Tổ chức sơ kết, tổng kết công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và công tác Điều tra, xử lý tội phạm trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của Cơ quan An ninh Điều tra trong Quân đội nhân dân.
– Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.
Xem thêm : Uống chè xanh vào thời điểm này, mỡ bụng tan nhanh chỉ trong 1 tháng, da trẻ đẹp bất ngờ
Bộ máy hành chính nhà nước gồm các cơ quan:
Trong đó:
– Cơ quan quyền lực nhà nước gồm: Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương
– Cơ quan hành chính là cơ quan thực hiện quyền hành pháp mà đứng đầu là Chính phủ. Cơ quan hành chính là bao gồm Chính phủ và UBND các cấp
– Cơ quan xét xử và cơ quan kiểm sát còn được gọi là cơ quan tư pháp:
Tòa án nhân dân có cơ cấu tổ chức như sau:
Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Viện kiểm sát là cơ quan được tổ chức song song với tòa án, có nhiệm vụ kiểm sát các hoạt động của tòa án, đảm bảo các hoạt động này tuân thủ đúng quy định pháp luật.
Các bạn hiểu thế nào là bộ máy nhà nước?
Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương hợp thành hệ thống được tổ chức, hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ nhằm thực hiện nhiệm vụ, chức năng của nhà nước.
Cơ quan Nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy Nhà nước, là tổ chức (cá nhân) mang quyền lực Nhà nước được thành lập và có thẩm quyền theo quy định của Pháp luật nhằm thực hiện nhiệm vụ và chức năng của Nhà nước.
Xem thêm : iPhone 12 bao nhiêu inch? Đánh giá chất lượng màn hình iPhone 12
Cơ quan nhà nước được phân loại theo từng tiêu chí như sau:
Căn cứ vào hình thức thực hiện quyền lực:
Căn cứ vào trình tự thành lập:
Căn cứ vào tính chất thẩm quyền:
Căn cứ vào cấp độ thẩm quyền:
Nhà nước Việt Nam là hệ thống có 4 cơ quan. Đó là
+ Quốc hội là một cơ quan thực hiện quyền lập pháp quan trọng trong hệ thống chính trị Việt Nam, là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân Việt Nam và là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Chức năng của cơ quan này bao gồm: lập hiến, lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước, giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước.
+ Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
– Cơ quan hành chính (hành pháp): bao gồm Chính phủ ở cấp trung ương và Ủy ban nhân dân các cấp địa phương do cơ quan quyền lực tương ứng bầu ra.
– Cơ quan xét xử (tư pháp): bao gồm Tòa án nhân dân tối cao ở cấp trung ương và Toà án nhân dân các cấp địa phương.
– Cơ quan kiểm sát (công tố): bao gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao ở cấp trung ương và Viện kiểm sát nhân dân các cấp địa phương.
Hy vọng bài viết trên đã cung cấp những thông tin chi tiết và cụ thể về hệ thống cơ quan xét xử. Nếu có những thắc mắc liên quan đến hệ thống cơ quan xét xử bao gồm hãy liên hệ Công ty Luật ACC để được tư vấn và hỗ trợ. Chúng tôi luôn đồng hành pháp lý cùng bạn.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on %s = human-readable time difference 00:29
Con số may mắn hôm nay 3/11/2024 theo tuổi: Xem con số MAY MẮN giúp…
Tử vi Chủ nhật ngày 3/11/2024 của 12 con giáp: Rồng khôn, Hổ may mắn
Cảnh báo 4 con giáp đối mặt nguy cơ mất tiền, đừng vội đầu tư…
4 con giáp VƯỢT gai để lội ngược dòng xuất sắc cuối năm 2024, tiền…
Tuần mới (4 - 10/11) đón nhận may mắn, 3 con giáp mở mang tầm…
Cách giúp 12 con giáp cưỡi sóng vượt gió chinh phục đỉnh cao tháng 11/2024