Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật, thể hiện ở môi quan hệ đặc biệt giữa nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật. Vậy Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
Bạn đang xem: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
A. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
B. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật.
C. Công dân vi phạm pháp luật cũng phải bị xử lý theo quy định pháp luật.
Xem thêm : Mách bạn cách dùng rau má trị mụn đơn giản ngay tại nhà
D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Đáp án đúng là đáp án C. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: Công dân nào vi phạm pháp luật cũng phải bị xử lý theo quy định pháp luật.
Trách nhiệm pháp lý là hậu quả bất lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật, thể hiện ở môi quan hệ đặc biệt giữa nhà nước với chủ thể vi phạm pháp luật, được các quy phạm pháp luật xác lập và điều chỉnh, trong đó chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu những loại quả bất lợi. Những biện pháp cưỡng chế được quy định cơ chế tài các quy phạm pháp luật.
Cơ sở của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý chỉ xuất hiện khi trong thực tế xảy ra vi phạm pháp luật. Nếu trong thực tế không có vi phạm pháp luật thì không được truy cứu trách nhiệm pháp lý. Trách nhiệm pháp lý chỉ được phép áp dụng đối với các chủ thể vi phạm pháp luật.
Xem thêm : Tiệm cầm đồ có cho vay tiền không? Điều kiện vay như thế nào?
Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý theo quy định của pháp luật, mà không có sự phân biệt giữa các công dân.
Các phương án còn lại chưa đúng vì các lý do cụ thể như sau:
+ Phương án A. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau là đáp án hoàn toàn sai, bởi vì căn cứ vào những nghiên cứu về tâm lý độ tuổi và nhiều yếu tố khác nhau mà pháp luật quy định về yêu cầu đối với chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Không phải độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
+ Phương án B. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật là đáp án hoàn toàn sai. Bởi vi phạm vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị là vi phạm kỷ luật không phải là vi phạm pháp luật, do đó không thể hiện bình đẳng về trach nhiệm pháp lý.
+ Phương án D. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý là đáp án hoàn toàn sai. Bởi vì pháp luật yêu cầu công dân nếu đáp ứng đủ về năng lực hành vi và điều kiện chủ thể nếu vi phạm đều phải chịu trách nhiệm pháp lý, không phụ thuộc vào sự hiểu biết pháp luật.
Như vậy, đáp án đúng và đầy đủ nhất là đáp án C. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: Công dân nào vi phạm pháp luật cũng phải bị xử lý theo quy định pháp luật.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 20/02/2024 21:28
Con số may mắn hôm nay 20/11/2024 theo năm sinh Chuẩn số VÀNG, dễ gặp…
Tử vi thứ Tư ngày 20/11/2024 của 12 con giáp: Hổ nóng nảy, Mão tự…
Thần Tài ban LỘC trong nháy mắt: 4 con giáp GIÀU nhanh chóng cuối năm…
Top 4 cung hoàng đạo thích làm chủ luôn có tham vọng mở công ty…
Số phận người sinh năm Mão theo cung hoàng đạo: Bạn có thành công không?
Thần Tài mở kho: 4 tuần tới mọi điều ước sẽ thành hiện thực, 4…