Tụ điện là gì? Các ứng dụng của tụ điện. Tụ điện hoạt động như thế nào? Cấu tạo của tụ điện gồm có những gì bên trong. Điện áp hoạt động của tụ điện có mấy loại? Tụ điện có tác dụng gì? Đơn vị đo tụ điện là gì? Ở bài viết này xin chia sẻ đến các bạn những vấn đề trên.
Các loại tụ điện
Lưu ý : Bài viết chia sẻ thông tin, bên mình không kinh doanh mặt hàng này, vui lòng không gọi điện, zalo hỏi hàng ! Xin cảm ơn
Tụ điện là linh kiện điện tử hoạt động trên nguyên lý tích trữ điện (nạp) và phóng điện. Tụ điện là linh kiện không thể thiếu trong các mạch điện tử. Ngoài ra tụ điện còn được dùng để khởi động – động cơ 1 pha; mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều,…
Tụ điện có tên tiếng Anh là ” Capacitor “, được viết tắt chữ cái đầu là ” C ”
Đơn vị đo của tụ điện được gọi là ” điện dung “.
Định nghĩa điện dung nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ điện, điện dung phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữ hai bản cực, được tính theo công thức :
Đơn vị được dùng để đo giá trị tụ điện là Fara. Được viết tắt ” F “.
Trong tực tế tụ điện được dùng có giá trị rất nhỏ so với 1Fara ta có các đơn vị qui đổi trị số thường dùng như sau : MicroFara (µF) , NanoFara (nF), PicoFara (pF).
Xem thêm : 7 cách làm trắng răng bằng baking soda dễ làm, hiệu quả
Tụ điện có cấu tạo là hai bản điện cực được ghép song song với nhau, ở giữa có một lớp cách điện được gọi là điện môi. Tụ điện còn được phân loại theo vật liệu cách điện. Ví dụ : tụ điện giấy – lớp cách điện là giấy, tương tự ta có tụ điện gốm (sứ), tụ điện hóa,…
Cấu tạo tụ điện
Nguyên lý hoạt động tụ điện (ảnh nguồn Internet)
Tụ điện nạp : Quan sát mạch điện trên ta thấy rằng, khi khóa S1 đóng và khóa S2 mở thì dòng điện từ nguồn sẽ cấp cho tụ điện – tụ điện sẽ được nạp. Khi nạp đầy tụ điện sẽ không nhận nữa, dòng điện trên mạch giảm bằng 0
Tụ điện xả : Ngược lại với mạch nạp tụ, khi khóa S1 mở và khóa S2 đóng tụ điện sẽ ở trạng thái xả. Khi xả hết điện tích trong tụ điện thì dòng điện trên mạch cũng bằng 0
Tóm lại : Tụ điện có khả năng nạp – xả và lưu trữ điện như một acqui thu nhỏ. Như các bạn đã biết, dòng điện là sự di chuyển của các electron. Điểm khác biệt giữ tụ điện và acqui => Tụ điện lưu trữ hiệu quả các electron và phóng ra các điện tích này để tạo ra dòng điện. Còn acqui sinh ra các điện tích electron.
Tụ điện cũng có 2 kiểu mắc cơ bản là : nối tiếp và song song. Hoặc mắc hỗn hợp 2 loại trên.
Tụ điện mắc nối tiếp :
Xem thêm : Nên cho bé uống sữa công thức đến mấy tuổi?
Giá trị điện dung tương đương (Ctđ) bằng tổng nghịch đảo giá trị điện dung.
Theo công thức :
1/ C tđ = (1 / C1 ) + ( 1 / C2 ) + ( 1 / C3 ) Khi mắc nối tiếp thì điện áp của tụ tương đương bằng tổng điện áp của các tụ cộng lại.
U tđ = U1 + U2 + U3 Khi mắc nối tiếp các tụ điện, nếu là các tụ hoá ta cần chú ý chiều của tụ điện, cực âm tụ trước phải nối với cực dương tụ sau:
Tụ điện mắc song song :
Các tụ điện mắc song song thì có điện dung tương đương bằng tổng điện dung của các tụ cộng lại
Theo công thức : C td = C1 + C2 + C3 Điện áp chịu đựng của tụ điện tương tương bằng điện áp của tụ có điện áp thấp nhất. Nếu là tụ hoá thì các tụ phải được đấu cùng chiều âm dương.
Tham khảo thêm cái bài viết :
Cảm biến biến quang là gì ?
Nguyễn Long Hội
Email: hoi.nguyen@huphaco.vn
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 11/03/2024 06:17
3 ngày cuối tháng 10 âm lịch - Thời điểm làm giàu đã cận kề,…
Tử vi tháng 12/2024 Bính Thìn: Xui nhiều hơn may, dễ bị thất thu
SINH CON NĂM 2025: Hướng dẫn đón bé sinh năm Tỵ khỏe mạnh, hạnh phúc
Vận mệnh người tuổi Mùi theo cung hoàng đạo: Bạn có dễ thăng tiến không?
Hé lộ vận mệnh 12 con giáp tháng 12/2024: Những rủi ro nào đang rình…
Cẩm nang may mắn năm 2025 cho người tuổi Tý: Cơ hội đổi đời trong…