Một nền kinh tế có phát triển hay không phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố. Trong đó sự phát triển của xuất nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc phản ánh sự phát triển của đất nước đó. Và cán cân xuất nhập khẩu là một yếu tố giúp các quốc gia nhìn ra được những thay đổi trong việc xuất nhập khẩu và thấy được mức độ chênh lệch qua các thời kỳ cụ thể. Từ đó đưa ra những định hướng cụ thể góp phần vào sự phát triển của đất nước. Bài viết hôm nay, Saigon Futures sẽ cùng giải đáp những thắc mắc này đến bạn đọc nhé!
Vậy cán cân xuất nhập khẩu là gì? Bằng cách nào một quốc gia có thể tính toán được cụ thể cán cân xuất nhập khẩu?
Cán cân xuất nhập khẩu – Cán cân thương mại (Import-Export Balance) là bảng đối chiếu tổng giá trị xuất khẩu (kim ngạch xuất khẩu) và giá trị nhập khẩu (kim ngạch nhập khẩu) trong một giai đoạn nhất định. Nói một cách đơn giản thì đây chính là sự chênh lệch của tổng giá trị xuất khẩu và tổng giá trị nhập khẩu.
Tổng giá trị xuất khẩu > Tổng giá trị nhập khẩu= Xuất siêu Tổng giá trị nhập khẩu > Tổng giá trị xuất khẩu= Nhập siêu
Cán cân XNK = Giá trị hàng xuất khẩu- Giá trị hàng nhập khẩu
Xem thêm : Uống nước đỗ đen không đường có tác dụng gì?
Trong đó:
Nhận xét về cán cân xuất nhập khẩu
Tổng thể giá trị hàng hoá, dịch vụ xuất nhập khẩu và tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của các vùng, quốc gia gọi chung là cơ cấu xuất nhập khẩu. Cơ cấu xuất nhập khẩu phản ánh kết quả thực tế của quá trình lao động, trình độ lao động, các đối tượng tham gia vào sự phân công lao động quốc tế.
Ảnh hưởng của thu nhập quốc dân(GDP): GDP tăng làm nhập khẩu có xu hướng tăng và ngược lại
Ảnh hưởng của lạm phát: Lạm phát xảy ra làm tăng hoặc giảm giá trị của đồng tiền một quốc gia từ đó ảnh hưởng đến nhu cầu xuất nhập khẩu kéo theo cán cân thương mại thay đổi
Ảnh hưởng bởi chính sách tỷ giá hối đoái: Biến động của tỷ giá hối đoái đồng nội tệ gây ảnh hưởng đến các hoạt động xuất nhập khẩu…
Đây là những yếu tố then chốt làm ảnh hưởng đến cán cân xuất nhập khẩu, từng yếu tố riêng lẻ cũng đủ làm thay đổi cán cân thương mại.
Xem thêm : Đường đôi là gì? 2 Biển báo hiệu đường đôi CẦN BIẾT
Theo số liệu thống kê mới nhất từ Tổng cục Hải quan, tổng giá trị xuất nhập khẩu của hàng hoá Việt Nam trong kỳ 2 tháng 12-2021 đạt 34,76 tỷ USD, tăng 11% so với nửa đầu tháng 12- 2021.
Nội trong kỳ 2 tháng 12-2021, cán cân thương mại hàng hoá thặng dư 2,6 tỷ USD.
Theo báo cáo từ Bộ Công Thương, Việt Nam có hai mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 45 tỷ USD là điện thoại và các linh kiện điện tử, máy vi tính, sản phẩm điện tử,… Thực tiễn là kết quả cho thấy sự hồi phục của hoạt động sản xuất, kinh doanh thích ứng kịp thời cùng với hiệu quả của kiểm soát dịch COVID-19.
Sự thay đổi của nền kinh tế xã hội diễn ra rất nhanh chóng và phức tạp, đó có thể là sự thay đổi tốt, nhưng cũng có thể là sự thay đổi xấu. Có thể lấy ví dụ điển hình từ tình hình hiện tại COVID-19. Từng sự thay đổi đều có thể ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân xuất nhập khẩu và quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước cũng như hội nhập quốc tế. Việc đánh giá kịp thời sự thay đổi, thích ứng linh hoạt là vô cùng quan trọng để đưa ra những chính sách hợp lý, đánh giá khách quan theo từng giai đoạn cụ thể.
Xem thêm các bài viết khác:
ĐĂNG KÝ TƯ VẤN GIAO DỊCH PHÁI SINH HÀNG HÓA MIỄN PHÍ TỪ CHUYÊN GIA
THÔNG TIN LIÊN HỆ:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 14/01/2024 11:43
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024