– Các định nghĩa về amin: + Amin là sản phẩm thu được khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng các gốc hiđrocacbon. (chỉ đúng với amin đơn chức).
Amoniac
+ Amin là sản phẩm thu được khi thay thế nguyên tử H trong hidrocacbon bằng nhóm -NH2 (chỉ đúng với amin bậc 1). + Amin là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa 3 nguyên tố: C, H và N. – Bậc của amin là số gốc hiđrocacbon liên kết với nguyên tử N.
Amin bậc 1 Amin bậc 2 Amin bậc 3
– Công thức tổng quát của amin:
CxHyNz (x, y, z thuộc N*; y ≤ 2x + 2 + z; y chẵn nếu z chẵn; y lẻ nếu z lẻ). Hoặc CnH2n+2-2k+tNt (n thuộc N*; k thuộc N; t thuộc N*).
Số liên kết pi + số vòng trong phân tử amin = (2x + 2 + t – y)/2. Nếu là amin bậc I thì công thức tổng quát có thể đặt là: CnH2n+2-2k-t(NH2)t..
Tên amin = Tên của hiđrocacbon tương ứng + Số thứ tự của C chứa nhóm NH2 + amin
Tên amin = Gốc hiđrocacbon + amin
Anilin…
– Các amin có khả năng tan tốt trong nước. Độ tan trong nước giảm khi số nguyên tử C tăng. – Giữa amin và nước có liên kết Hiđro liên phân tử – Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là chất khí, có mùi khai; các amin còn lại đều tồn tại ở trạng thái lỏng, rắn. Anilin: lỏng, không màu, độc ít tan trong nước dễ bị oxi hóa chuyển thành màu nâu đen.
Do nguyên tử N trong phân tử amin còn cặp e chưa sử dụng có khả năng nhận proton.
– Nếu nguyên tử N trong phân tử amin được gắn với gốc đẩy e (gốc no: ankyl) thì tính bazơ của amin mạnh hơn so với tính bazơ của NH3. Những amin này làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh. – Nếu nguyên tử N trong phân tử amin gắn với các gốc hút e (gốc không no, gốc thơm) thì tính bazơ của amin yếu hơn so với tính bazơ của NH3. Những amin này không làm xanh quỳ tím. – Amin có càng nhiều gốc đẩy e thì tính bazơ càng mạnh, amin có càng nhiều gốc hút e thì tính bazơ càng yếu.
CH3NH2 + H2SO4 → CH3NH3HSO4 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4 CH3NH2 + CH3COOH → CH3NH3OOCCH3
2CH3NH2 + MgCl2 + 2H2O → Mg(OH)2 + 2CH3NH3Cl
– Nếu là amin bậc I khi phản ứng với HNO2 tạo khí thoát ra:
RNH2 + HNO2 → ROH + N2 + H2O
Anilin phản ứng tạo muối điazoni ở 0 → 50C:
Xem thêm : Lịch nghỉ Lễ 30/4 và 1/5, giỗ Tổ Hùng Vương năm 2023: Nghỉ 05 ngày liên tục
C6H5NH2 + HNO2 → C6H5N2+Cl- + 2H2O
– Nếu là amin bậc II thì tạo hợp chất nitrozo màu vàng nổi trên mặt nước:
RNHR’ + HNO2 → RN(NO)R’ + H2O
– Amin bậc III không có phản ứng này.
RNH2 + R’I → RNHR’ + HI RNHR’ + R’’I → RNR’R’’ + HI
– Anilin là amin thơm nên không làm đổi màu quỳ tím thành xanh. – Anilin tạo kết tủa trắng với dung dịch nước Brom:
→ Phản ứng này được dùng để nhận biết anilin.
C6H5NO2 + 6H → C6H5NH2 + 2H2O (Fe/HCl)
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O → Phản ứng này dùng để tách anilin ra khỏi hỗn hợp.
NH3 + RI → R – NH2 + HI Bài viết liên quan:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 02/03/2024 03:09
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024