Đạo Cao Đài là gì, ăn chay Đạo Cao Đài dành cho những đối tượng nào? 10 ngày ăn chay Đạo Cao Đài gồm những ngày nào và luật ăn chay của Đạo này ra sao?
Không phải ai cũng nắm rõ thông tin về đạo này và ăn chay theo đạo này. Cùng tham khảo bài viết dưới đây để trả lời đúng thắc mắc của bạn.
Bạn đang xem: Tìm hiểu về ăn chay Đạo Cao Đài – truyền thống của nhiều người dân Nam Bộ
Bạn đang phân vân không biết ăn chay Đạo Cao Đài là gì? Đạo Cao Đài hay còn gọi là Đạo Trời, tên đầy đủ là Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tá, đây là một trong những tôn giáo rất nổi tiếng tại miền Nam.
Đây là đạo nổi tiếng ở miền Nam, đặc biệt là Tây Ninh. Người ta sùng đạo, thực hiện những nghi thức của Đạo một cách chuẩn xác. Cho nên việc ăn chay với Đạo Cao Đài không có gì quá khó khăn và người ta còn tổ chức ăn chay chung, ăn chay miễn phí vào những ngày này.
Xem thêm: Các ngày ăn chay trong Phật Giáo: Ngày nào, ăn gì, ý nghĩa?
Đạo Cao Đài thờ ai? Thực tế, Đạo Cao Đài lập ra để thờ tượng Thượng Đế. Đây là đạo tôn thờ Thượng Đế – người sáng lập ra toàn bộ vũ trụ, quy định mọi điều trên vũ trụ này.
Đây là một tôn giáo độc thần, mới tuy nhiên lại tập hợp được toàn bộ những yếu tố linh thiêng của tôn giáo lớn tại Việt Nam. Bên cạnh thờ Thượng Đế, Đạo này còn thờ những nhà chính trị tài ba và nhiều người khác.
Bạn muốn biết: Những ngày ăn chay của đạo Công Giáo ? Luật công giáo về ăn chay
Đạo Cao Đài là tôn giáo luôn tôn sùng sự lương thiện, không sát sinh. Không những vậy điều mới lạ ở đạo này chính là cầu nguyện và cũng cần phải thờ phụng ông bà tổ tiên thật hợp lý.
Xem thêm : Thẻ ATM bị khóa do nhập sai mã PIN 3 lần, phải làm sao?
Hành động chính cho việc đạo này đang hướng tới chính là ăn chay, niệm phật mỗi ngày. Ý nghĩa chính của đạo chính là mang tới cho mọi người theo đạo sự bình an, ấm no, hạnh phúc, đưa vạn vật thoát khỏi vòng luân hồi về nơi thế giới.
Trong Đạo Cao Đài, việc ăn chay thể hiện rất nhiều ý nghĩa khác nhau dành cho tín đồ theo đạo. Mỗi một tín đồ sẽ có những suy nghĩ riêng về việc ăn chay này. Ý nghĩa to lớn của đạo trong ăn chay chính là:
Ăn chay sẽ được Ngũ Giới Cấm dễ dàng, tránh gây đau khổ cho người khác, mang lại hạnh phúc cho bản thân.
Một cơ thể khỏe mạnh, thanh lọc cơ thể, tinh khiết và an toàn nhất.
Theo các tín đồ thì việc ăn chay có khả năng tránh được những quả báo luân hồi, không mắc nợ trần gian, thoát khỏi vòng luân hồi tốt nhất.
Việc ăn chay cũng đảm bảo kiềm chế lục dục thất tình, kiềm chế dục vọng, kiềm chế sự thỏa mãn của cơ thể.
Tùy theo từng địa phương cụ thể sẽ có những quy định riêng trong việc ăn chay Đạo Cao Đài. Đạo Cao Đài sẽ được phân thành 3 kỳ phổ độ với 3 nhánh khác nhau như:
Kỳ đầu tiên này hình thành nên các tôn giáo lớn như Nho Giáo, Phật Giáo, Lão Giáo, Kỳ Na giáo. Đây được xem là những đệ tử đầu tiên của Thượng Đế phục vụ việc truyền đạo cho dân chúng.
Xem thêm : Tác dụng của cây Dây thần thông
Chính vì sự truyền giáo của những tôn giáo lớn không hợp với ý của Thượng Đế cho nên Ngài lại thêm một lần truyền dạy tiếp những điều đúng đắn cho tôn giáo chính. Phật Giáo Đại thừa, Phật Giáo Tiểu thừa hình thành là vì thế.
Thời kỳ này, Thượng Đế lại gộp nhất thành một tôn giáo duy nhất, điều hành cũng như cai quản thế giới. Chính Người sẽ đứng ra trực tiếp cai quản và điều hành chúng sinh thực hiện đúng với tôn nghiêm đó.
Tìm hiểu thêm: Giải đáp thắc mắc: Ăn chay đạo Thiên Chúa như thế nào cho phù hợp?
Những ngày ăn chay của Đạo Cao Đài là bổ sung dưỡng chất cho cơ thể nhờ nguồn gốc thực vật. Tín đồ không được phép ăn thịt động vật, không ăn bất cứ một loại thịt nào gây sát sinh.
T0ất cả những loại thức ăn mà mọi người sử dụng sẽ không có thịt từ động vật. Quy định rõ ràng từ khi nhập môn trong vòng 6 tháng thì đều đặn tín đồ phải ăn chay 6 ngày/tháng. Nếu có thể thì thực hiện ăn chay đều đặn cho tới cuối đời.
Bạn phân vân Đạo Cao Đài ăn chay ngày nào? Ăn chay theo Đạo Cao Đài trường kỳ 6 ngày hoặc 10 ngày bao gồm:
Trai kỳ 6 ngày gồm: Từ ngày mồng 1, mồng 8, ngày 14, ngày 15, ngày 23 và ngày 30 âm lịch hàng tháng. Tuy nhiên nếu không có ngày 30 thì tín đồ nên ăn chay vào ngày 29.
Trai kỳ 10 ngày bao gồm các ngày: Mồng 1, mồng 8, ngày 14, ngày 15, ngày 18, ngày 23, ngày 24, ngày 28, ngày 29 và ngày 20 âm lịch hàng tháng. Tuy nhiên nếu tháng thiếu thì phải ăn chay vào ngày 27 âm lịch.
Xem thêm: Nên ăn chay vào những ngày nào trong tháng?
Ngày ăn chay Đạo Cao Đài hoàn toàn không được ăn các loại động vật, tôm, cua, cá, mực… đều không được ăn. Nếu thực hiện ăn uống thoải mái theo ý mình như vậy chứng tỏ bạn không theo đúng với đạo này. Hãy là một tín đồ sùng đạo, làm đúng với Đạo Cao Đài.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 08/04/2024 07:59
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024