Đặc điểm
- Câu cầu khiến là gì? Đặc điểm, chức năng của câu cầu khiến
- Cung Bọ Cạp hợp với cung nào? Giải mã tất tần tật về Bọ Cạp khi yêu
- Minh Hằng tiết lộ lý do khiến cô suy sụp tinh thần, phải giảm cân cấp tốc trong 1 tháng
- Cách đặt tên cho con trai họ Ngô hay nhất ba mẹ không thể bỏ lỡ
- Uống nước gạo lứt rang mỗi ngày có tốt không?
Dây thần thông là dây leo với thân mảnh có các cạnh khía và thắt lại ở những mấu. Lá của Dây thần thông có hình tim, hai mặt nhẵn, mép nguyên, có khoảng 5 – 7 gân chính. Lá cây có cuống, hình bầu dục, dài 8 cm và rộng 7 cm. Cụm hoa thần thông mọc kẽ lá thành chùm đơn, có thể mang ít hoa ở phần trên cuống, hoa có 3 lá đài ngoài kích thước nhỏ, 3 lá đài trong lớn hơn. Mùa hoa thần thông thường diễn ra vào tháng mùa đông, đặc biệt là tháng 11 – 12. Bộ phận của Dây thần thông thường được sử dụng để làm thuốc là thân và rễ.
Bạn đang xem: Tác dụng của cây Dây thần thông
Dây thần thông
Xem thêm : Kem hăm Sudocrem có tốt không? Dùng bôi mặt được không?
Phân bố
Cây thần thông thuộc chi Tinospora Miers. Tại Việt Nam, chi này đã biết có 5 loài, 4 loài trong số đó là có thể sử dụng làm thuốc. Loài Dây thần thông tại Việt Nam được phân bố rất hạn chế ở các tỉnh thành bao gồm Ninh Bình, Cần Thơ, An Giang nên những hiểu biết về mặt sinh học và hóa học của chúng cũng chưa được đầy đủ. Trên thế giới thì hiện tại Dây thần thông mới ghi nhận được ở Trung Quốc và Ấn Độ.
Đây là loài cây ưa sáng, mang tính chất nhiệt đới, ra hoa trước hoặc đồng thời với mọc lá non và rụng lá vào mùa khô. Dây thần thông được tái sinh tự nhiên chủ yếu bằng hạt và loài này cũng có khả năng mọc chồi sau khi chặt.
Xem thêm : Quy hoạch treo bao nhiều năm thì bỏ?
Thành phần hoá học
Rễ và thân của Dây thần thông chứa các nhóm chất bao gồm các chất đắng như Chasmanthium, Columbine, Acid tinospora, Palmarin, Tinospora và một Glycosid đắng có tên Giloin. Bên cạnh đó, các Glycosid không có vị đắng như Giloinin, Tinocordifolin, Tinosporaside, Tinosporaside, Tinocordifoliosid, Cordifolid, Tinocordiosid.
Ngoài ra, Dây thần thông còn chứa Berberin, một số Glucosid của Siringin, các Phytosterol như Gino Sterol và các chất khác như Tinosporid, Tinosponon, Picroretin, Tembetarin, Magnoflorine, Arabinogalactan có tác dụng miễn nhiễm và Epimer của 6 – hydroxy arcangel sin. Thân và lá của Dây thần thông còn chứa tinh dầu và acid béo.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp