Đo độ mờ da gáy là phương pháp gần như không thể thiếu trong thai kỳ. Tuy vậy, đa phần các mẹ bầu vẫn chưa hiểu rõ về các chỉ số khi đo độ mờ da gáy. Nhiều sản phụ khi nhận kết quả băn khoăn không biết độ mờ da gáy 1.4 mm có bình thường không? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có thông tin chính xác về vấn đề này.
Khi mang thai, mẹ bầu sẽ được bắt đầu làm quen với nhiều khái niệm. Trong đó, khi thai được 11w, bác sĩ sẽ nói đến thuật ngữ “đo độ mờ da gáy”. Vậy đo độ mờ da gáy là sao?
Bạn đang xem: Hỏi đáp: Độ mờ da gáy 1.4 mm có bình thường không?
Hiểu đơn giản, bác sĩ sẽ dùng máy siêu âm để đo kích thước lớp dịch xuất hiện sau gáy ở thai nhi. Khoảng sáng này sẽ xuất hiện ở tuần thai thứ 11 – 13. Nên mẹ bầu thường sẽ được bác sĩ tư vấn thực hiện đo độ mờ da gáy trong khoảng thời gian này.
Chỉ số độ mờ da gáy cho biết điều gì? Dựa vào kết quả của độ mờ da gáy, sẽ sàng lọc được nguy cơ mắc các bệnh bất thường về NST ở thai nhi. Điển hình như bất thường về NST số 13, 18, 21…
Lưu ý, chỉ số này chỉ mang tính sàng lọc, không có ý nghĩa chẩn đoán. Ngoài ra, đây cũng là căn cứ để chuyên gia tư vấn cho thai phụ có áp dụng các sàng lọc chuyên sâu khác hay không.
Xem thêm : Thi bằng lái xe A1: 7 lưu ý để đỗ điểm cao mà ít tốn kém
Với những ý nghĩa này, mẹ bầu nên thực hiện đo độ mờ da gáy nhằm kiểm tra sức khỏe của thai nhi. Thời gian thực hiện sàng lọc đo độ mờ da gáy là khi thai nhi được 11 – 13w.
Độ mờ da gáy 1.4 mm là một trong những kết quả mà mẹ bầu có thể gặp phải. Vậy độ mờ da gáy 1.4 mm có sao không? Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi sẽ cung cấp chỉ số độ mờ da gáy an toàn cho từng tuần thai.
Như vậy, với những mẹ bầu đo độ mờ da gáy ở tuần thai thứ 11, 12 hay 13. Mà kết quả độ mờ da gáy 1.4 thì được xem là bình thường. Trong trường hợp này, chỉ số độ mờ da gáy thấp, thai nhi ít có nguy cơ mắc các bệnh lý dị tật bẩm sinh. Do đó, mẹ bầu có thể yên tâm về kết quả sàng lọc này.
Còn với những trường hợp chỉ số khoảng sáng sau gáy trên 3.5mm mới thuộc nhóm nguy hiểm. Lúc này, buộc phải thực hiện các sàng lọc chuyên sâu hơn để xác định chính xác.
Độ mờ da gáy 1.4 là chỉ số an toàn, thuộc trường hợp nhóm nguy cơ thấp mắc bệnh. Vậy với trường hợp này có cần thực hiện các sàng lọc khác hay không?
Xem thêm : Các giai đoạn trong quy trình kiểm thử phần mềm
Thực tế, đo khoảng sáng sau gáy là một trong những bước đầu tiên trong sàng lọc bất thường về NST ở thai nhi. Chính vì thế, nếu độ mờ da gáy 1.4 thì mẹ bầu vẫn nên thực hiện các sàng lọc khác. Mẹ có thể hỏi ý kiến bác sĩ về các sàng lọc khác để thực hiện như NIPT, Double test hay Triple test…
Đặc biệt, với những mẹ bầu có chỉ số độ mờ da gáy 1.4 nhưng thuộc các trường hợp sau. Càng cần phải kết hợp với các sàng lọc khác. Bao gồm:
Việc kết hợp độ mờ da gáy và các sàng lọc khác sẽ giúp tăng độ chính xác của kết quả sàng lọc. Đồng thời, giúp bác sĩ nắm rõ được tình trạng thai nhi và có lời khuyên phù hợp.
Với những mẹ bầu lần đầu mang thai, chắc hẳn sẽ còn nhiều bỡ ngỡ với thuật ngữ sàng lọc dị tật hay độ mờ da gáy. Tốt nhất, mẹ nên hỏi ý kiến bác sĩ để được tư vấn chi tiết hơn. Ngoài ra, mẹ bầu cũng nên bỏ túi một số lưu ý dưới đây khi chuẩn bị thực hiện sàng lọc dị tật.
Trên đây là thông tin về độ mờ da gáy 1.4 mm có bình thường không? Nếu mẹ bầu có kết quả này có thể yên tâm vì thai nhi có ít nguy cơ mắc bệnh. Mẹ hãy hỏi ý kiến bác sĩ việc kết hợp các phương pháp sàng lọc khác để đảm bảo thai nhi khỏe mạnh.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on %s = human-readable time difference 02:06
Con số may mắn hôm nay 3/11/2024 theo tuổi: Xem con số MAY MẮN giúp…
Tử vi Chủ nhật ngày 3/11/2024 của 12 con giáp: Rồng khôn, Hổ may mắn
Cảnh báo 4 con giáp đối mặt nguy cơ mất tiền, đừng vội đầu tư…
4 con giáp VƯỢT gai để lội ngược dòng xuất sắc cuối năm 2024, tiền…
Tuần mới (4 - 10/11) đón nhận may mắn, 3 con giáp mở mang tầm…
Cách giúp 12 con giáp cưỡi sóng vượt gió chinh phục đỉnh cao tháng 11/2024