Bài viết Cách viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng.
Cho hai điểm A(xA; yA) và điểm B. Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB:
+ Gọi d là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
⇒ (d) : đi qua trung điểm M của AB và d vuông góc AB.
⇒ phương trình đường thẳng (d):
⇒ Phương trình đường thẳng d.
Ví dụ 1: Cho hai điểm A(-2; 3) và B(4; -1). Viết phương trình đường trung trực của đoạn AB.
A. x – y – 1 = 0 B. 2x – 3y + 1 = 0 C. 2x + 3y – 5 = 0 D. 3x – 2y – 1 = 0
Lời giải
+ Gọi M trung điểm của AB. Tọa độ của M là :
⇒ M( 1; 1)
+ Ta có AB→ = (6; -4) = 2(3; -2)
+ Gọi d là đường thẳng trung trực của AB thì d qua M( 1; 1) và nhận n→ = (3; -2) làm VTPT.
Phương trình (d): 3(x – 1) – 2(y – 1) = 0
Hay (d): 3x – 2y – 1 = 0
Chọn D.
Ví dụ 2: Cho điểm A( 1; -3) và B( 3; 5) . Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB.
A. x – 2y + 1 = 0 B. x + 4y – 4 = 0 C. x – 4y – 6 =0 D. 2x – 8y + 7 = 0
Lời giải
Gọi M là trung điểm của AB thì tọa độ của M là :
⇒ M( 2; 1)
Gọi d là đường trung trực của AB .
( d) :
⇒ Phương trình tổng quát của AB:
2(x – 2) + 8(y – 1) = 0 ⇔ 2x – 8y – 12 = 0
Hay ( d) : x – 4y – 6 = 0
Chọn C.
Ví dụ 3. Đường trung trực của đoạn AB với A(1 ; -4) và B( 5 ; 2) có phương trình là:
A. 2x + 3y – 3 = 0 B. 3x + 2y + 1 = 0 C. 3x – y + 4 = 0 D. x + y – 1 = 0
Lời giải
Gọi I là trung điểm của AB và d là trung trực đoạn AB.
Tọa độ điểm I là : ⇒ I( 3 ;-1)
Đường thẳng d :
⇒ Phương trình tổng quát của đường thẳng d:
4( x – 3) + 6( y + 1) = 0 hay 4x + 6y – 6 = 0 ⇔ 2x + 3y – 3 = 0
Chọn A.
Ví dụ 4. Đường trung trực của đoạn AB với A( 4 ;-1) và B( 1 ; -4) có phương trình là:
A. x + y – 1 = 0 B. x + y = 0 C. x – y = 1 D. x – y = 0
Lời giải
Gọi I là trung điểm của AB và d là trung trực đoạn AB.
Tọa độ điểm I là : ⇒ I( ; – )
Đường thẳng d :
⇒ Phương trình tổng quát của đường thẳng d:
– 3(x – ) – 3( y + ) = 0 hay x + y = 0
Chọn B.
Ví dụ 5. Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(1 ; – 4) và B(1; 2) có phương trình là:
A. y + 1 = 0 B. x + 1 = 0 C. y – 1 = 0 D. x – 4y = 0
Lời giải
Gọi I là trung điểm của AB và d là trung trực đoạn AB.
Tọa độ điểm I là : ⇒ I(1 ; -1)
Đường thẳng d :
⇒ Phương trình tổng quát của đường thẳng d:
0(x – 1) + 6(y + 1) = 0 hay y + 1 = 0
Chọn A.
Xem thêm : Châu Phi có bao nhiêu quốc gia
Ví dụ 6 : Cho tam giác ABC cân tại A. Cho M(1 ; 2) là trung điểm của BC và B(-2 ; 2). Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng BC ?
A. x + y – 3 = 0 B. x – y + 1 = 0 C. 2x – y = 0 D. x – 1 = 0
Lời giải
Do tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AM đồng thời là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
⇒ Hai đường thẳng BC và AM vuông góc với nhau tại M.
Xem thêm : Rượu Cá Ngựa: Công Dụng, Cách Ngâm Trị Bệnh Yếu Sinh Lý
+ Đường thẳng AM :
⇒ Phương trình AM : 3(x – 1) + 0(y – 2) = 0 hay x – 1 = 0
Chọn D.
Ví dụ 7. Cho tam giác ABC có phương trình BC : x + 2y – 3 = 0 ; đường trung tuyến BM : 4x – y – 3 = 0 và đường phân giác CK : 2x – y – 6 = 0. Viết phương trình đường trung trực của BC ?
A. 2x – y – = 0 B. 2x + y + = 0 C. 2x – y – = 0 D. Đáp án khác
Lời giải
+ Hai đường thẳng BC và BM giao nhau tại B nên tọa độ điểm B là nghiệm hệ :
⇒ B(1 ; 1)
+ Hai đường thẳng BC và CK cắt nhau tại C nên tọa độ điểm C là nghiệm hệ :
⇒ C(3 ;0)
+ Gọi M là trung điểm BC thì tọa độ điểm M :
⇒ M(2 ; )
+ Gọi d là đường trung trực của đoạn thẳng BC ta có :
(d) :
⇒ Phương trình d : 2(x – 2) – 1(y – ) = 0 hay 2x – y – = 0
Chọn C.
Ví dụ 8 : Cho điểm A(1 ; 0) ; điểm B(m – 1 ; 2m + 1). Phương trình đường trung trực của AB là (d) x – y + 10 = 0. Tìm m ?
A. m = B. m = – C. m = 2 D. m =
Lời giải
+ Đường thẳng d có VTPT là n→( 1 ; -1) .
+ vecto AB→( m – 2 ; 2m + 1).
Do (d) là đường trung trực của AB nên n→ và AB→ cùng phương
⇔ ⇔ – m + 2 = 2m + 1
⇔ – 3m = – 1 nên m =
Chọn A.
Câu 1: Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(1 ; -4) và B( 3 ; -4) có phương trình là :
A. y + 4 = 0 B. x + y – 2 = 0 C. x – 2 = 0 D. y – 4 = 0
Lời giải:
Đáp án: C
Gọi I là trung điểm của AB và d là trung trực đoạn AB.
Tọa độ điểm I là : ⇒ I( 2 ; -4)
Đường thẳng d :
⇒ Phương trình tổng quát của đường thẳng d:
2(x – 2) + 0( y + 4) = 0 hay x – 2 = 0
Câu 2: Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A(2 ; -3) và B(6 ; 7) có phương trình là:
A.2x + 5y – 18 = 0 B. 2x – 5y + 1 =0 C. 2x – 5y -1 = 0 D. 2x + 5y = 0
Lời giải:
Đáp án: A
Gọi I là trung điểm của AB và d là trung trực đoạn AB.
Tọa độ điểm I là : ⇒ I(4 ; 2)
Đường thẳng d :
⇒ Phương trình tổng quát của đường thẳng d:
2(x – 4) + 5(y – 2) = 0 hay 2x + 5y – 18 = 0
Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Cho M(2 ; – 4) là trung điểm của BC và B(1 ;3). Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng BC ?
A. x + 7y – 3 = 0 B. x – 7y + 1 = 0 C. x + 7y + 26 = 0 D. x – 7y – 30 = 0
Lời giải:
Đáp án: D
Do tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AM đồng thời là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
⇒ Hai đường thẳng BC và AM vuông góc với nhau tại M.
Xem thêm : Rượu Cá Ngựa: Công Dụng, Cách Ngâm Trị Bệnh Yếu Sinh Lý
+ Đường thẳng AM :
⇒ Phương trình AM : 1(x – 2)- 7(y + 4) = 0 hay x – 7y – 30 = 0
Câu 4: Cho tam giác ABC có phương trình BC : 2x – y + 3 = 0 ; đường trung tuyến BM : 4x + y + 9 = 0 và đường phân giác CK : 3x + y – 6 = 0. Viết phương trình đường trung trực của BC ?
A. 2x – y – = 0 B. 2x + y – 2,5 = 0 C. x + 2y – 2,5 =0 D. Đáp án khác
Lời giải:
Đáp án: C
+ Hai đường thẳng BC và BM giao nhau tại B nên tọa độ điểm B là nghiệm hệ :
⇒ B(-2 ; -1)
+ Hai đường thẳng BC và CK cắt nhau tại C nên tọa độ điểm C là nghiệm hệ :
⇒ C(0,6 ; 4,2)
+ Gọi M là trung điểm BC thì tọa độ điểm M :
⇒ M(-0,7 ; 1,6)
+ Gọi d là đường trung trực của đoạn thẳng BC ta có :
(d) :
⇒ Phương trình d : 1(x + 0,7) + 2(y – 1,6) = 0 hay x + 2y – 2,5 = 0
Câu 5: Cho tam giác ABC có = 300; = 1200. Gọi M(1; 2) là trung điểm BC và C(-2; 4). Viết phương trình đường trung trực của BC?
A. 2x + y – 3 = 0 B. 3x – 2y + 5 = 0 C. 2x + 3y – 5 =0 D. 3x – 2y + 1 = 0
Lời giải:
Đáp án: D
Xét tam giác ABC có: = 1800 – – = 300
⇒ = nên tam giác ABC cân tại A.
Do tam giác ABC cân tại A nên đường trung tuyến AM đồng thời là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
⇒ Hai đường thẳng BC và AM vuông góc với nhau tại M.
Xem thêm : Rượu Cá Ngựa: Công Dụng, Cách Ngâm Trị Bệnh Yếu Sinh Lý
+ Đường thẳng AM :
⇒ Phương trình AM : 3(x – 1) – 2(y – 2) = 0 hay 3x – 2y + 1 = 0
Câu 6: Cho tam giác ABC có điểm B(-2; 4); phương trình đường thẳng AC: x + 2y – 6 = 0 và đường phân giác trong CN: 2x – 3y + 2 = 0. Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng BC?
A. 2x – y + 3 =0 B. 2x + y – 4 = 0 C. x – 2y + 3 = 0 D. x – 2y = 0
Lời giải:
Đáp án: A
+ Hai đường thẳng AC và CN cắt nhau tại C nên tọa độ điểm C là nghiệm hệ:
⇔ x = 2; y = 2 ⇒ C( 2; 2).
+ Gọi d là đường trung trực của BC.
+ Trung điểm của BC là M( 0; 3).
+ Đường thẳng d:
⇒ Phương trình đường thẳng d: 2(x – 0) – 1(y – 3) = 0 hay 2x – y + 3 = 0
Câu 7: Cho điểm A(- 2 ; 5) ; điểm B(m – 2 ; 1 – m). Phương trình đường trung trực của AB là (d) 2x – 3y + 10 = 0. Tìm m ?
A. m = B. m = C. m = 8 D. m =
Lời giải:
Đáp án: C
+ Đường thẳng d có VTPT là n→(2 ; -3) .
+ vecto AB→( m ; – m – 4).
Do (d) là đường trung trực của AB nên n→ và AB→ cùng phương
⇔ ⇔ – 3m = – 2m – 8
⇔ – m = – 8 nên m = 8
Câu 8: Cho điểm A(m-1; 2) và điểm B(-1; m). Phương trình đường trung trực của AB là ( d): 2x – 5y + 9 = 0. Tìm m?
A. m = B. m = C. m = 8 D. m = –
Lời giải:
Đáp án: D
+ Đường thẳng d có VTPT là n→(2 ; -5) .
+ vecto AB→( -m ; m – 2).
Do (d) là đường trung trực của AB nên n→ và AB→ cùng phương
⇔ ⇔ 5m = 2m – 4
⇔ 3m = – 4 nên m = –
Xem thêm các dạng bài tập Toán 10 có đáp án hay khác:
Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 08/04/2024 22:42
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024