Categories: Tổng hợp

Lý thuyết Tập hợp và các phép toán trên tập hợp

Published by

a. Tập hợp

+ Mô tả tập hợp:

Cách 1. Liệt kê các phần tử của tập hợp;

Cách 2. Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp.

+ Quan hệ giữa phần tử và tập hợp:

Phần tử a thuộc tập hợp S hay tập hợp S chứa điểm a: (a in S)

Phần tử a không thuộc tập hợp S hay tập hợp S không chứa điểm a: (a notin S)

+ Số phần tử của tập hợp S: (n(S))

(n(S) = 0 Leftrightarrow S = emptyset ) (S là tập rỗng)

b. Tập hợp con

  • Cho hai tập hợp T và S bất kì.

+ T là tập hợp con của S nếu

Kí hiệu: (T subset S)(T là tập hợp con của S) hoặc (S supset T)(S chứa T hoặc T chứa trong S)

Số tập hợp con của tập S có n phần tử là: ({2^n})

+ T không là tập con của S nếu

Kí hiệu: (T notsubset S)

  • Quy ước: (emptyset ) và T là tập con của tập hợp T.

c. Hai tập hợp bằng nhau

(S = T) nếu (S subset T) và (T subset S.)

2. Các tập hợp số

a. Mối quan hệ giữa các tập hợp số

Tập hợp các số tự nhiên (mathbb{N} = { 0;1;2;3;4;5;…} )(Kí hiệu (mathbb{N}* = mathbb{N}{rm{backslash }}{ 0} ))

Tập hợp các số nguyên (mathbb{Z} = { …; – 3; – 2; – 1;0;1;2;3;…} ): gồm các số nguyên âm và các số tự nhiên.

Tập hợp các số hữu tỉ (mathbb{Q} = left{ {frac{a}{b}|a,b in mathbb{Z};b ne 0} right})

(Gồm các số nguyên và các số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn)

Tập hợp các số thực(mathbb{R}) gồm các số hữu tỉ và các số vô tỉ.

(Số vô tỉ là các số thập phân vô hạn không tuần hoàn).

Mối quan hệ giữa các tập hợp số: (mathbb{N} subset mathbb{Z} subset mathbb{Q} subset mathbb{R})

b. Các tập con thường dùng của (mathbb{R})

3. Các phép toán trên tập hợp

a. Giao của hai tập hợp

Giao của hai tập hợp S và T (kí hiệu (S cap T)) là tập hợp gồm các phần tử thuộc cả hai tập hợp S và T.

(S cap T = { x|x in S) và (x in T} .)

b. Hợp của hai tập hợp

Hợp của hai tập hợp S và T (kí hiệu (S cup T)) là tập hợp gồm các phần tử thuộc tập hợp S hoặc thuộc T.

(S cup T = { x|x in S) hoặc (x in T} .)

c. Hiệu của hai tập hợp

Hiệu của hai tập hợp S và T (kí hiệu (S{rm{backslash }}T)) là tập hợp gồm các phần tử thuộc S nhưng không thuộc T.

(S{rm{backslash }}T = { x|x in S) và (x notin T} .)

Nếu (T subset S) thì (S{rm{backslash }}T)được gọi là phần bù của T trong S, kí hiệu là ({C_S}T.)

Ví dụ: ({C_mathbb{Z}}mathbb{N} = mathbb{Z}{rm{backslash }}mathbb{N} = { x|x in mathbb{Z}) và (x notin mathbb{N}} = { …; – 3; – 2; – 1} )

Đặc biệt: ({C_S}S = emptyset )

This post was last modified on 25/03/2024 23:54

Published by

Bài đăng mới nhất

Con số may mắn hôm nay 6/7/2024 theo năm sinh: Xem SỐ CÁT giúp bạn ĐẮC TÀI

Con số may mắn hôm nay 7/6/2024 theo năm sinh: Xem CON SỐ MAY MẮN…

5 giờ ago

Tử vi thứ 7 ngày 6/7/2024 của 12 con giáp: Dần chăm chỉ, Dậu quyết tâm

Tử vi thứ bảy ngày 6 tháng 7 năm 2024 của 12 con giáp: Hổ…

5 giờ ago

Chia buồn với 4 con giáp vướng đủ xui xẻo, cuối tuần này (6-7/7) vận trình lao dốc

Xin chia buồn với 4 con giáp đang gặp nhiều xui xẻo, cuối tuần này…

8 giờ ago

Mệnh Thủy hợp với nghề gì, chọn nghề gì để sự nghiệp thuận lợi, nhanh chóng phát tài phát lộc?

Người mệnh Thủy phù hợp với nghề nghiệp nào? Nên chọn nghề nghiệp nào để…

8 giờ ago

Tháng 6 âm hữu DUYÊN quý nhân, 3 con giáp LỘC tụ đầy nhà, thời điểm VÀNG mưu sự thắng LỚN!

Tháng 6 âm lịch có vận mệnh cao quý, 3 con giáp MAY MẮN tụ…

11 giờ ago

Mùng 1 sớm mai mùng 2 đầu tháng 6 âm lịch, 4 con giáp hưởng trọn lộc trời, mọi sự hanh thông

Sáng sớm ngày 1 và ngày 2 tháng 6 âm lịch, 4 con giáp được…

13 giờ ago