Giấy phép kinh doanh là gì? Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp là gì? Phân biệt giấy phép kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp tại đây.
Bạn đang xem: Giấy phép kinh doanh & giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và giấy phép kinh doanh là 2 loại giấy tờ pháp lý quan trọng mà doanh nghiệp phải có nếu muốn đi vào hoạt động một cách hợp pháp.
Theo kinh nghiệm tư vấn pháp lý cho doanh nghiệp của Anpha, hầu hết cá nhân, tổ chức vừa thành lập đều chưa hiểu rõ 2 loại giấy này nên thường nhầm lẫn chúng là 1. Bài viết này sẽ giúp bạn phân biệt giấy phép kinh doanh và giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hay thường được gọi tắt là giấy chứng nhận kinh doanh) có tên tiếng Anh là Certificate of Business registration, là văn bản bằng bản điện tử hoặc bản giấy do cơ quan đăng ký kinh doanh cấp cho doanh nghiệp.
Có thể nói, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (ĐKKD) là loại giấy tờ đầu tiên của doanh nghiệp khi bắt đầu kinh doanh. Trên đó sẽ ghi lại những thông tin cơ bản của doanh nghiệp như:
Từ đó có thể hiểu, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là giấy tờ chứng minh doanh nghiệp được thành lập một cách hợp pháp.
1. Định nghĩa về giấy phép kinh doanh (GPKD)
Giấy phép kinh doanh (tên tiếng Anh là Business license) hay còn được gọi là giấy phép con, là loại giấy phép được cơ quan có thẩm quyền cấp cho các cá nhân, tổ chức kinh doanh ngành nghề có điều kiện. Tức là, cá nhân hoặc tổ chức chỉ được cấp giấy phép kinh doanh khi đáp ứng đủ các điều kiện của ngành nghề kinh doanh.
Trong giao tiếp hàng ngày, mọi người thường dùng thuật ngữ “giấy phép kinh doanh” để nói về “giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh”, dẫn đến nhiều trường hợp bị nhầm lẫn khi làm hồ sơ với cơ quan nhà nước.
Một trong những điều kiện để được cấp giấy phép kinh doanh là bạn phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Nói cách khác, giấy phép kinh doanh được cấp sau khi doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Cuối cùng, giấy phép kinh doanh sẽ được cấp dưới các hình thức như: giấy phép, giấy xác nhận, văn bản xác nhận hoặc giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh…
2. Các loại giấy phép kinh doanh phổ biến hiện nay
Sau khi hoàn thành thủ tục đăng ký kinh doanh, được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thì tùy vào ngành nghề hoạt động mà doanh nghiệp cần tiếp tục thực hiện thủ tục xin giấy phép con. Dưới đây là một số giấy phép con của một số ngành nghề có điều kiện.
Sau khi tìm hiểu về khái niệm, Anpha sẽ giúp bạn phân biệt kỹ hơn về giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và giấy phép kinh doanh dựa trên các tiêu chí, cơ sở sau: ý nghĩa pháp lý, điều kiện cấp, hồ sơ xin cấp, thủ tục cấp giấy phép và thời hạn của 2 loại giấy phép trên.
1. Ý nghĩa pháp lý của giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
1.1. Giấy phép kinh doanh
1.2. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
2. Điều kiện cấp giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
2.1. Giấy phép kinh doanh
Đối với mỗi ngành nghề khác nhau, quy định về điều kiện cấp giấy phép kinh doanh cũng sẽ khác nhau. Khi đó, điều kiện cấp giấy phép kinh doanh có thể là: về cơ sở vật chất, về chứng chỉ hành nghề, bằng cấp, vốn điều lệ, vốn ký quỹ hoặc người đại diện pháp luật…
Ví dụ:
Xem thêm : Thẻ ATM bị khóa, có rút tiền, chuyển tiền được không?
Anpha ví dụ cụ thể về điều kiện cấp giấy phép kinh doanh ở 2 trường hợp: xin giấy phép VSATTP và xin giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa để bạn thấy được sự khác nhau về điều kiện xin cấp giấy phép kinh doanh ở mỗi ngành nghề.
➧ Xin giấy phép VSATTP
Để xin giấy phép vệ sinh ATTP, chủ cơ sở chế biến thức ăn, kinh doanh dịch vụ ăn uống phải đáp ứng điều kiện:
➧ Xin giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa
Điều kiện để doanh nghiệp xin giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa như sau:
Lưu ý: Như Anpha chia sẻ phần trên, để được cấp giấy phép kinh doanh, cá nhân/tổ chức phải có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
2.2. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, dù là ngành nghề nào thì bạn cần phải đảm bảo các điều kiện sau:
3. Hồ sơ xin giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
3.1. Giấy phép kinh doanh
Lưu ý:
Đối với các ngành, nghề khác nhau sẽ có những yêu cầu về thông tin giấy tờ, văn bản liên quan đi kèm khác nhau.
Ví dụ:
➧ Khi xin giấy phép vệ sinh ATTP, hồ sơ ngoài giấy tờ chung, bạn sẽ phải nộp thêm các văn bản, giấy tờ khác như: bản thuyết minh về trang thiết bị, cơ sở vật chất, dụng cụ đảm bảo điều kiện VSATTP, giấy xác nhận sức khỏe, giấy xác nhận tập huấn kiến thức về ATTP của chủ doanh nghiệp, người trực tiếp sản xuất.
➧ Khi xin giấy phép phòng cháy chữa cháy, hồ sơ sẽ cần thêm các văn bản, tài liệu liên quan như: bảng thống kê các phương tiện PCCC, phương án chữa cháy…
3.2. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
(*): Tùy vào từng loại hình doanh nghiệp mà nội dung văn bản, giấy tờ sẽ có sự khác nhau. Bạn có thể tham khảo chi tiết hồ sơ xin giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp TNHH và công ty cổ phần tại bài viết sau:
>> Hồ sơ xin giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp TNHH;
>> Hồ sơ xin giấy chứng nhận đăng ký công ty cổ phần.
4. Thủ tục đăng ký giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
4.1. Giấy phép kinh doanh
Do mỗi ngành, nghề kinh doanh khác nhau có những yêu cầu về điều kiện khác nhau, do đó cơ quan tiếp nhận hồ sơ, cách thức nộp hồ sơ, thời gian xét duyệt và cấp giấy phép cũng sẽ có sự khác biệt.
Ví dụ:
➧ Xin giấy chứng nhận ATTP:
Xem thêm : Review BCS Pharmacity có kéo dài thời gian tốt không
➧ Xin giấy phép PCCC:
Lưu ý:
Đối với giấy phép kinh doanh, cơ quan thẩm quyền sẽ kiểm tra, thẩm định trực tiếp tại cơ sở kinh doanh. Nếu cơ sở đảm bảo đúng quy định, cơ quan sẽ tiến hành cấp giấy phép.
4.2. Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Thủ tục xin giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp được thực hiện tạiPhòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.
Trong thời hạn 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, cơ quan sẽ tiến hành cấp giấy chứng nhận cho doanh nghiệp, theo đó:
5. Thời hạn của giấy phép kinh doanh, giấy phép đăng ký kinh doanh
5.1. Giấy phép kinh doanh
Hầu hết các giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh đều có thời hạn sử dụng. Thời hạn cụ thể sẽ căn cứ vào ngành nghề cũng như loại giấy phép kinh doanh.
Ví dụ:
➧ Giấy phép PCCC, giấy phép bán buôn rượu có thời hạn 5 năm kể từ ngày cấp;
➧ Giấy phép VSATTP có thời hạn 3 năm kể từ ngày cấp.
Lưu ý:
Khi giấy phép hết hạn, cá nhân/tổ chức bắt buộc phải làm thủ tục gia hạn hoặc cấp mới để có thể tiếp tục hoạt động kinh doanh ngành nghề đó.
5.2. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Hiện tại, luật không có quy định về thời hạn sử dụng đối với giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Anpha cung cấp dịch vụ làm giấy phép con, giấy phép đăng ký kinh doanh nhanh chóng và tiện lợi giúp bạn tiết kiệm tối đa chi phí và thời gian.
Với hơn 15 năm kinh nghiệm trong nghề cùng đội ngũ nhân viên am hiểu chuyên sâu về pháp lý, thủ tục làm các loại giấy phép, Anpha cam kết sẽ hoàn thành và bàn giao giấy phép cho bạn trong thời gian sớm nhất.
Đặc biệt khi sử dụng dịch làm giấy phép tại Anpha, bạn sẽ nhận được các “đặc quyền” miễn phí mà không phải nơi cũng có như:
–
Bạn có thể tham khảo bài viết sau để biết thêm chi tiết về dịch vụ: Dịch vụ làm giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh – hoàn thành hồ sơ trong 120 phút.
Đối với dịch vụ giấy phép kinh doanh (giấy phép con), tùy vào từng lĩnh vực, ngành nghề cụ thể mà thời gian hoàn thành và mức chi phí tại Anpha sẽ có sự khác nhau.
GỌI NGAY
Gọi cho chúng tôi theo số 0984 477 711 (Miền Bắc), 0903 003 779 (Miền Trung) hoặc 0938 268 123 (Miền Nam) để được hỗ trợ.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on %s = human-readable time difference 21:57
Con số may mắn hôm nay 6/11/2024 theo năm sinh: Con số nào giúp bạn…
Tử vi thứ Tư ngày 6/11/2024 của 12 con giáp: Hổ kiêu ngạo, Ngựa nhiệt…
Tổ tiên báo hiệu: Đúng 10 ngày nữa con 3 tuổi sẽ rơi vào hố…
Hướng dẫn cách làm 12 con giáp rung động để tình yêu luôn nồng nàn
Lập Đồng 2024 là ngày mấy? Đón mùa đông lạnh giá, ai được Thần Tài…
Vận mệnh người tuổi Ngọ theo ngày sinh: Bạn có tham vọng không?