Để đưa ra dự đoán chính xác về hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím khô vào bình đựng khí amoniac là gì, các em học sinh cần nắm vững tính chất hóa học, tính chất vật lý của quỳ tím và khí Amoniac (NH3). Dưới đây là câu trả lời kèm theo giải thích chi tiết, mời các em học sinh và thầy cô giáo tham khảo.
Giải Bài thực hành 2 Hóa 11: Tính chất một số hợp chất Nito, Photpho
Bạn đang xem: Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím khô, ẩm vào bình đựng khí amoniac
Giải Hóa học 11 Bài 19: Luyện tập trang 86 đầy đủ nhất
Giải bài tập Hóa 11 trang 95: Công thức phân tử hợp chất hữu cơ đầy đủ
A. Giấy quỳ mất màu
B. Giấy quỳ chuyển sang màu xanh
C. Giấy quỳ chuyển sang màu đỏ
D. Giấy quỳ không chuyển màu
TRẢ LỜI:
Đáp án B
GIẢI THÍCH:
Xem thêm : Sau sinh bao lâu được ăn chua? Đừng để con bị tiêu chảy nhé mẹ
Khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac thì giấy quỳ sẽ không chuyển màu. Khi cho giấy quỳ ẩm vào bình đựng khí thì quỳ sẽ chuyển sang màu xanh.
Lý do xuất hiện hiện tượng này là do quỳ tím chỉ chuyển màu khi tác dụng với axit hoặc bazo
Khác với hiện tượng khi cho giấy quỳ khô vào amoniac thì hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ tím ẩm vào bình đựng khí amoniac là ngay lập tứ NH3 sẽ tác dụng với H20 trong quỳ để tạo axit NH4OH có tính Bazo khiến quỳ đổi màu xanh.
Để hiểu rõ hơn về bản chất của phản ứng hóa học trên mời các em học sinh và thầy cô giáo ôn tập lại lý thuyết về tính chất vật lý, hóa học của NH3.
I. Cấu tạo phân tử
Trong phân tử NH3, N liên kết với ba nguyên tử hidro bằng ba liên kết cộng hóa trị có cực. NH3 có cấu tạo hình chóp với nguyên tử Nitơ ở đỉnh. Nitơ còn một cặp electron hóa trị là nguyên nhân tính bazơ của NH3.
II. Tính chất vật lý
– Amoniac (NH3) là chất khí không màu, có mùi khai xốc, nhẹ hơn không khí, tan rất nhiều trong nước.
III. Tính chất hóa học
1. Tính bazơ yếu
– Tác dụng với nước:
Xem thêm : Khám phá 7 lợi ích tuyệt vời của nghệ đối với làn da
⇒ Dung dịch NH3 là một dung dịch bazơ yếu.
– Tác dụng với dung dịch muối (muối của những kim loại có hidroxit không tan):
– Tác dụng với axit → muối amoni:
2. Khả năng tạo phức
Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hiđroxit hay muối ít tan của một số kim loại, tạo thành các dung dịch phức chất.
Sự tạo thành các ion phức là do sự kết hợp các phân tử NH3 bằng các electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với ion kim loại.
3. Tính khử
– Amoniac có tính khử: phản ứng được với oxi, clo và khử một số oxit kim loại (Nitơ có số oxi hóa từ -3 đến 0, +2).
Trên đây là nội dung giải đáp câu hỏi thường gặp về hiện tượng xảy ra khi cho quỳ tím khô, quỳ tím ẩm vào bình đựng khí amoniac là gì?
Chúc các em ôn luyện hiệu quả!
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 29/01/2024 16:25
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024