Hiện tượng xì hơi sau chuyển phôi thường xuất hiện vào ngày thứ 3 – 5 sau khi thực hiện thành công phương pháp thụ tinh ống nghiệm IVF. Hiện tượng trên xảy ra là do phôi bám thành công, nội tiết tố progesterone trong dạ dày và ruột của mẹ bầu tăng cao. Điều đó khiến nhu động ruột dạ dày trở nên yếu đi, acid dạ dày bài tiết ít hơn bình thường, từ đó sinh ra khí khiến mẹ bầu xì hơi nhiều sau khi chuyển phôi thai.
Xì hơi mặc dù không phải dấu hiệu của bệnh lý nghiêm trọng, lại gây ra những bất tiện nhất định khi sinh hoạt, gây ngại ngùng trong quá trình giao tiếp.
Bạn đang xem: Hiện tượng xì hơi sau chuyển phôi: Nguyên nhân và cách xử lý
Xì hơi sau chuyển phôi là hiện tượng không hiếm gặp. Hơn 70% phụ nữ thực hiện thụ tinh ống nghiệm đều gặp phải hiện tượng này. Quy trình thụ tinh nhân tạo sẽ được rút gọn trong 2 bước: Lấy trứng ra khỏi cơ thể và chuyển phôi đã được thụ tinh thành công trong phòng thí nghiệm quay lại tử cung của người mẹ.
Thai phụ sẽ bắt đầu xì hơi khi đã hoàn thành xong giai đoạn 2 (tức là phôi thai đã được cấy lại vào tử cung). Hiện tượng xì hơi sẽ bắt đầu xuất hiện trong khoảng từ 2 đến 5 tính từ ngày chuyển phôi thành công. Xì hơi có thể bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân, nguyên nhân thường gặp nhất dẫn đến tình trạng này chính là tín hiệu ngầm báo hiệu chị em đã mang thai thành công.
Nguyên nhân giải thích cho hiện tượng này là sau khi mang thai, hormone progesterone tăng lên đáng kể trong dạ dày và ruột của mẹ bầu, khiến nhu động dạ dày yếu hơn, axit dạ dày tiết ra ít hơn bình thường, sản sinh ra quá nhiều khí. Hệ quả là gây xì hơi nhiều trong giai đoạn đầu tiên của thời kì mang thai.
Xì hơi sau chuyển phôi có thể là dấu hiệu sớm nhất của việc thụ thai thành công tuy nhiên chị em cũng cần xem xét đến các nguyên nhân khác (ví dụ như đầy hơi, khó tiêu,…). Để xác định được chính xác nhất nguyên nhân xì hơi, chị em có thể nhờ đến sự tư vấn của các bác sĩ chuyên khoa.
Xì hơi không phải là dấu hiệu báo hiệu sự xuất hiện những bệnh lý nguy hiểm mà chỉ đơn giản là những phản ứng rất bình thường của cơ thể. Vì thế, nó không ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ của thai nhi cũng như mẹ bầu trong giai đoạn nhạy cảm này.
Xem thêm : Sơ lược về ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên
Xì hơi liên tục sẽ khiến mẹ bầu ngại ngùng và mất tự tin trong giao tiếp và khiến bầu không khí sinh hoạt trở nên ngượng ngùng.
Để giảm tình trạng xì hơi sau khi chuyển phôi, mẹ bầu có thể áp dụng những tips nhỏ và đơn giản sau đây: Chia thành nhiều bữa ăn trong ngày, bổ sung nước đều và đầy đủ, thêm sữa chua vào chế độ ăn, chiếm tỉ lệ lớn rau củ quả trong bữa ăn, và không hoạt động và làm việc một cách quá sức.
Việc chia nhỏ bữa ăn sẽ giúp giảm nhẹ gánh nặng cho dạ dày và hệ thống tiêu hoá. Việc nạp quá nhiều thức ăn cùng một lúc hay chịu đói trong một khoảng thời gian dài sẽ khiến cho các phản ứng axit hoá trong dạ dày được thăng hoa, dẫn đến sự giải phóng của các chất khí chướng trong bụng, gây ra hiện tượng xì hơi.
Chia nhỏ bữa ăn sẽ giúp cho mẹ bầu không trong tình trạng quá no hay quá đói, từ đó giảm hẳn sự bùng nổ của chuỗi phản ứng trong dạ dày, giảm thiểu được tình trạng xì hơi.
Đặc biệt với những sản phụ trong những ngày đầu tiên của thai kì và đang gặp vấn đề với đường tiêu hoá. Uống nhiều nước sẽ giúp cho hệ thống tiêu hoá được hoạt động trơn tru hơn, dễ dàng hơn, đồng thời tăng hoạt động cho hệ bài tiết. Thường xuyên thải chất bã ra ngoài sẽ giúp cho bà bầu giảm chướng khí trong dạ dày và giảm hẳn tình trạng xì hơi mất kiểm soát.
Ngoài ra nước làm tươi mới những tế bào trong cơ thể, giúp đẩy lùi quá trình lão hóa của các bộ phận.
Sữa chua không chỉ chứa nhiều dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể như vitamin C,D, Kẽm, Sắt, protein,… mà còn chứa rất nhiều vi khuẩn probiotics có lợi cho đường tiêu hoá. Việc bổ sung lợi khuẩn giúp hệ thống đường ruột được cân bằng, giảm thiểu tình trạng xì hơi không tự chủ.
Xem thêm : Góc giải đáp: Sữa Anlene trên 51 tuổi giá bao nhiêu?
Rau xanh và hoa quả tươi là nguồn cung cấp vitamin, chất xơ và khoáng chất – những dưỡng chất cần thiết cho quá trình xây dựng và hình thành cơ thể. Không chỉ vậy, đây còn là nhóm thực phẩm chứa nhiều các khoáng chất nhóm B tự nhiên như B1, B6, B12, rất quan trọng đối với phụ nữ trong thời kỳ mang thai và trước khi mang thai.
Ngoài ra, bổ sung các nhóm vitamin có trong dầu bao gồm vitamin A, D, E, K trong giai đoạn này sẽ giúp cơ thể duy trì sự cân bằng vốn có sau quá trình “thay máu”. Ngoài ra, rau xanh và hoa quả tươi cũng chứa nhiều nguyên tố vi lượng. Đây là những tiền chất có khả năng xúc tác, giúp quá trình tiêu hoá chất dinh dưỡng của cơ thể diễn ra hiệu quả.
Việc bổ sung các thực phẩm xanh còn trang bị cho cơ thể một hệ tiêu hóa khỏe mạnh, làm chậm quá trình oxy hóa trong cơ thể, từ đó góp phần bảo vệ các cơ quan, bộ phận trong cơ thể.Thêm đa dạng rau củ (có nhiều chất xơ) sẽ đẩy nhanh quá trình tiêu hoá, từ đó giảm đi gánh nặng cho hệ cơ quan đường ruột, đồng thời giảm thiểu tình trạng xì hơi.
Trong giai đoạn thai nhi mới ổn định trong tử cung, mẹ bầu nên hoạt động và làm việc nhẹ nhàng và phù hợp với thể trạng. Quá trình vận động sẽ giúp tiêu hao năng lượng, đẩy mạnh quá trình tiêu hoá ở cơ thể, nhờ vậy giảm hẳn tình trạng đầy hơi chướng bụng, khó tiêu và xì hơi mất kiểm soát khi mang thai.
Sôi bụng là hiện tượng khá phổ biến và có thể gặp ở bất kỳ ai. Những tiếng ục ục to hay nhỏ giống như tiếng nước đi trong đường ống rỗng hay khi được đun sôi phát ra từ bụng được gọi là hiện tượng sôi bung. Đây là âm thanh được tạo ra từ ruột non và ruột già do quá trình co bóp và tiêu hóa thức ăn.
Sôi bụng xảy ra sau chuyển phôi là điều hoàn toàn bình thường và không ảnh hưởng gì đến quá trình thụ thai nếu đó là hiện tượng sinh lý bình thường. Tuy nhiên trong trường hợp không phải hiện tượng sinh lý, sôi bụng là có thể trở thành dấu hiệu cho thấy hệ tiêu hóa của chị em đang gặp vấn đề như: Viêm đại tràng, đại tràng co thắt, nhiễm khuẩn…
Lúc này, chị em nên tới gặp bác sĩ để thăm khám kịp thời nếu thấy bụng sôi liên tục, kéo dài hay sôi bụng kèm theo cảm giác khó chịu, đau và chướng bụng, đi đại tiện ngay sau khi ăn, tiêu chảy, mệt mỏi, buồn nôn, chán ăn và các dấu hiệu bất thường khác.
Xì hơi không phải là bệnh lý nghiêm trọng, tuy nhiên lại gây nhiều bất tiện trong sinh hoạt. Hiện tượng xì hơi sau chuyển phôi có thể là dấu hiệu sớm nhất báo hiệu mẹ đã thụ thai thành công. Chúc chị em sẽ có một thai kì khoẻ mạnh. Nếu thấy thông tin trong bài viết hữu ích, chị em hãy chia sẻ đến cộng đồng.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 21/02/2024 04:10
Con số may mắn hôm nay 20/11/2024 theo năm sinh Chuẩn số VÀNG, dễ gặp…
Tử vi thứ Tư ngày 20/11/2024 của 12 con giáp: Hổ nóng nảy, Mão tự…
Thần Tài ban LỘC trong nháy mắt: 4 con giáp GIÀU nhanh chóng cuối năm…
Top 4 cung hoàng đạo thích làm chủ luôn có tham vọng mở công ty…
Số phận người sinh năm Mão theo cung hoàng đạo: Bạn có thành công không?
Thần Tài mở kho: 4 tuần tới mọi điều ước sẽ thành hiện thực, 4…