Hợp đồng nhượng quyền thương mại là gì? Nội dung của hợp đồng, thời hạn và thời điểm của hợp đồng, ngôn ngữ trong hợp đồng ra sao? Luật thương mại 2005 và Nghị định 35/2006/NĐ-CP quy định thế nào về hợp đồng này? Mời bạn đọc tìm hiểu cùng Công ty luật FBLAW qua bài viết dưới đây:
Hợp đồng nhượng quyền thương mại được hiểu là hợp đồng mà theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành kinh doanh.
Bạn đang xem: Hợp đồng nhượng quyền thương mại là gì?
Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải được lập thành văn bản hoặc dưới hình thức khác và có giá trị pháp lý tương đương.
Trong trường hợp các bên lựa chọn áp dụng luật Việt Nam, hợp đồng nhượng quyền thương mại có thể có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Nội dung của quyền thương mại, bao gồm:
b) Quyền, nghĩa vụ của bên nhượng quyền: Về nguyên tắc thì quyền, nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng sẽ do các bên tư thỏa thuận với nhau và những thỏa thuận này sẽ có hiệu lực nếu nó không trái với quy định của pháp luật về nhượng quyền thương mại.
Theo Luật thương mại 2005, quyền và nghĩa vụ của các bên được cụ thể hóa khá rõ ràng:
Xem thêm : Quan hệ với người dưới 18 tuổi tự nguyện có phạm tội?
– Nhận tiền nhượng quyền;
– Tổ chức quảng cáo cho hệ thống nhượng quyền thương mại và mạng lưới nhượng quyền thương mại;
– Kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất hoạt động của bên nhận quyền nhằm đảm bảo sự thống nhất của hệ thống nhượng quyền thương mại và sự ổn định về chất lượng hàng hóa, dịch vụ.
– Cung cấp tài liệu hướng dẫn về hệ thống nhượng quyền thương mại cho bên nhận quyền;
– Đào tạo ban đầu và cung cấp trợ giúp kỹ năng thường xuyên cho thương nhân nhượng quyền để điều hành hoạt động theo đúng hệ thống nhượng quyền thương mại;
– Thiết kế và sắp xếp địa điểm bán hàng, cung ứng dịch vụ bằng chi phí của thương nhân nhận quyền;
– Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ đối với đối tượng được ghi trong hợp đồng nhượng quyền;
– Đối xử bình đẳng với các thương nhân nhận quyền trong hệ thống nhượng quyền thương mại.
Xem thêm : Phong thủy
Theo quy định tại Điều 13 của Nghị định 35/2006/NĐ-CP thì thời hạn được quy định như sau:
a) Thời hạn hợp đồng nhượng quyền thương mại do các bên trong hợp đồng thỏa thuận.
b) Hợp đồng nhượng quyền thương mại có thể chấm dứt trước thời hạn thỏa thuận trong các trường hợp quy định tại Điều 16 của Nghị định này.
a) Hợp đồng nhượng quyền thương mại có hiệu lực từ thời điểm giao kết trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
b) Nếu trong hợp đồng nhượng quyền thương mại có phần nội dung về chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ thì phần đó có hiệu lực theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.
Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải được lập bằng tiếng Việt.Trường hợp nhượng quyền thương mại từ Việt Nam ra nước ngoài, ngôn ngữ của hợp đồng nhượng quyền thương mại do các bên thỏa thuận.
Trên đây là một số vấn đề liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại. Để biết thêm các thông tin và những dịch vụ khác của công ty, quý khách hàng vui lòng liên hệ tới Công ty Luật FBLAW để được tư vấn và hỗ trợ.
Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ với chúng tôi theo thông tin sau:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on %s = human-readable time difference 21:04
Con số may mắn hôm nay 3/11/2024 theo tuổi: Xem con số MAY MẮN giúp…
Tử vi Chủ nhật ngày 3/11/2024 của 12 con giáp: Rồng khôn, Hổ may mắn
Cảnh báo 4 con giáp đối mặt nguy cơ mất tiền, đừng vội đầu tư…
4 con giáp VƯỢT gai để lội ngược dòng xuất sắc cuối năm 2024, tiền…
Tuần mới (4 - 10/11) đón nhận may mắn, 3 con giáp mở mang tầm…
Cách giúp 12 con giáp cưỡi sóng vượt gió chinh phục đỉnh cao tháng 11/2024