Chế độ thai sản là vấn đề quan tâm hàng đầu của người lao động khi tham gia BHXH. Liên quan đến các quyền lợi được hưởng như: Chế độ khám thai, chế độ sinh con, chế độ dưỡng sức sau sinh… Nắm bắt được mối quan tâm của Quý khách hàng, Đại lý thuế Việt an xin được trình bày về các nội dung liên quan để người lao động có thể nắm bắt được quyền lợi của mình một cách đẩy đủ nhất.
Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các đối tượng sau:
Bạn đang xem: Mức hưởng chế độ thai sản
Các trường sau:
Phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi sẽ được hưởng chế độ thai sản.
Thời gian hưởng chế độ khi khám thai
Lưu ý: Thời gian nêu trên tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần.
Mức hưởng: {(Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản) / 24 ngày} * 100% * Số ngày nghỉ
Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo hút, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý.
Thời gian nghỉ việc tối đa như sau:
Lưu ý: Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định trên tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần.
Mức hưởng: {(Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản) / 30 ngày} * 100% * Số ngày nghỉ
Thời gian hưởng chế độ khi sinh con
Mức hưởng: (Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản) * 100% * Số tháng
Thời gian hưởng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai
Xem thêm : Hiệu ứng nhà kính – nguyên nhân, hậu quả và giải pháp
Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
Mức hưởng: {(Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản) / 30 ngày} * 100% * Số ngày nghỉ
Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi. Trường hợp cả cha và mẹ cùng tham gia BHXH đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản theo quy định thì chỉ cha hoặc mẹ được nghỉ việc hưởng chế độ.
Mức hưởng: {(Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản) / 30 ngày} * 100% * Số ngày nghỉ
Lao động nam đang đóng BHXH khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
Lưu ý: Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định trên được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.
Mức hưởng: {(Mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản) / 24 ngày} * 100% * Số ngày nghỉ
Thời gian hưởng chế độ dưỡng sức sau sinh
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe được quy định như sau:
Mức hưởng: Số ngày nghỉ dưỡng sức * 30% * Mức lương cơ sở.
Trợ cấp một lần thời điểm sinh con hoặc nhận nuôi con
Lao động nữ khi sinh con hoặc nhận nuôi con dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi.
Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia BHXH thì cha được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con cho mỗi con.
Theo tháng
Ví dụ 1: Chị C sinh con vào ngày 16/3/2016, có quá trình đóng BHXH như sau:
Xem thêm : Danh sách các tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam
– Từ tháng 10/2015 đến tháng 01/2016 (4 tháng) đóng BHXH với mức lương 5.000.000 đồng/tháng;
– Từ tháng 02/2016 đến tháng 3/2016 (2 tháng) đóng BHXH với mức lương 6.500.000 đồng/tháng.
Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc của chị C được tính như sau:
((5.000.000 x 4) + (6.500.000 x 2))/6 = 5.500.000 (đồng/tháng)
Như vậy, mức hưởng chế độ thai sản của chị C là 5.500.000 x 6 = 33.000.000 đồng.
Ví dụ 2: Chị D sinh con ngày 13/5/2017 (thuộc trường hợp khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền), có quá trình đóng BHXH như sau:
– Từ tháng 5/2014 đến tháng 4/2016 (24 tháng) đóng BHXH với mức lương 8.500.000 đồng/tháng;
– Từ tháng 5/2016 đến tháng 8/2016 (4 tháng) đóng BHXH với mức lương 7.000.000 đồng/tháng;
– Từ tháng 9/2016 đến tháng 4/2017 (8 tháng), nghỉ dưỡng thai, không đóng BHXH.
Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 6 tháng liền kề trước khi nghỉ việc của chị D được tính như sau:
((7.000.000 x 4) + (8.500.000 x 2))/6 = 7.500.000 (đồng/tháng)
Như vậy, mức hưởng chế độ thai sản của chị D là 7.500.000 x 6 = 45.000.000 đồng.
Theo ngày
Lưu ý:
Quý khách hàng có bất kỳ câu hỏi liên quan đến dịch BHXH, xin vui lòng liên hệ Đại lý thuế – Công ty luật Việt An để được hỗ trợ nhanh nhất và tốt nhất!
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 16/04/2024 16:52
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024