Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định cụ thể về mức phạt nồng độ cồn xe máy, trong đó nặng nhất là tịch thu giấy phép lái xe (bằng lái) trong vòng 2 năm. Nội dung dưới đây sẽ là những thông tin chi tiết về mức phạt để bạn tham khảo. Cùng xem nhé.
Xem thêm: Lỗi không bảo hiểm xe máy phạt bao nhiêu?
Bạn đang xem: Mức phạt nồng độ cồn xe máy: Nặng nhất tịch thu GPLX
Xem thêm: Lỗi đi xe máy nghe điện thoại bị phạt bao nhiêu?
Theo thống kê của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, khoảng 40% số vụ tai nạn giao thông và 11% số người chết có liên quan rượu bia.
Thống kê cũng cho thấy, trong số 100 nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông liên quan đến rượu, bia thì độ tuổi từ 15-29 chiếm gần 60%. Người trẻ uống rượu bia thiếu kiểm soát, điều khiển phương tiện giao thông sau khi uống rượu bia là thực tế đáng lo ngại hiện nay.
Chính vì vậy, việc xử phạt hành chính về vi phạm nồng độ cồn đối với các phương tiện khác như ô tô, xe máy và phương tiện tương tự xe máy, xe đạp điện, xe điện hiện có mức cao nhất ở thời điểm hiện tại.
Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP về xử phạt hành chính cho biết về mức phạt tiền, mức phạt bổ sung đối với các phương tiện giao thông đường bộ được quy định cụ thể như sau:
Như vậy bạn có thể thấy, không chỉ xe máy mà mức xử phạt nồng độ cồn đối với các phương tiện giao thông khác đều ở mức cao, trong đó có cả phương tiện thô sơ như xe đạp.
Xem thêm : Tác dụng phụ có thể gặp của thuốc chống nôn trẻ em
Vi phạm nồng độ cồn khi lái xe máy có thể bị tịch thu bằng lái. Ảnh: Zing News.
Trong trường hợp uống bia rượu hoặc những thức uống có cồn, nhưng bạn không biết chắc chắn liệu nồng độ cồn đã vượt mức cho phép chưa, liệu có bị xử phạt khi lái xe hay không? Vậy bạn có thể tham khảo cách tính như sau:
Nồng độ cồn trong khí thở được tính theo công thức: B= C/210
Trong đó:
B: là nồng độ cồn trong khí thở
C là nồng độ cồn trong máu (mg) = 1,056 x A:(10W x R). Trong đó, A là số đơn vị cồn đã uống được tính theo công thức = Dung tích bia, rượu (ml) x nồng đồ (%) x 0,79; W là cân nặng của người đã uống; R là hằng số hấp thụ rượu theo giới tính. Nam giới có chỉ số là 0,7 và 0,6 được áp dụng cho nữ giới.
Ví dụ: Một nam giới có cân nặng 65 kg và uống 500 ml bia 5% cồn. Vậy nồng độ cồn trong hơi thở đạt mức như sau:
A = 500 x 5% x 0,79 = 19,75 gam
C = 1,056 x 19,75/ (10 x 65 x 0,7) = 0,045 g= 45 mg
Xem thêm : Cách ghi âm cuộc gọi Zalo cực đơn giản
B = 45/210 = 0,21 mg/lít khí thở.
Như vậy, xét theo Nghị định trên, người nam giới trong ví dụ trên sẽ bị xử phạt theo quy định tại Mức 1.
CSGT sẽ đo nồng độ cồn trong khí thở để làm căn cứ làm tính mức độ sai vi phạm. Ảnh: Zing News.
Vậy khi đã uống bia, rượu, cần đợi bao lâu sẽ giúp tan hết nồng độ cồn trong máu/trong hơi thở?
Bạn có thể áp dụng theo công thức sau:
Tốc độ đào thải nồng độ cồn trong máu: T=C/0,015.
Theo như ví dụ trên thì T được tính như sau: T=C/0,015 = 0,045/0,015 = 3 giờ
Như vậy, người nam giới trong ví dụ trên sẽ cần phải nghỉ ngơi khoảng 3 tiếng để có thể tan hết nồng độ cồn. Khi đó, có thể tiến hành lái xe mà không bị xử phạt.
OKXE cũng lưu ý rằng, quy định về nồng độ cồn xe máy trong hơi thở/trong máu không có mức tối thiểu. Do vậy, khi uống rượu bia tuyệt đối không được lái xe. Điều này không chỉ giúp bạn tránh khỏi việc xử phạt, mà quan trọng hơn cả sẽ giúp chúng ta đảm bảo sự an toàn cho chính bản thân và cả những người xung quanh khi tham gia giao thông.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on %s = human-readable time difference 19:16
Con số may mắn hôm nay 3/11/2024 theo tuổi: Xem con số MAY MẮN giúp…
Tử vi Chủ nhật ngày 3/11/2024 của 12 con giáp: Rồng khôn, Hổ may mắn
Cảnh báo 4 con giáp đối mặt nguy cơ mất tiền, đừng vội đầu tư…
4 con giáp VƯỢT gai để lội ngược dòng xuất sắc cuối năm 2024, tiền…
Tuần mới (4 - 10/11) đón nhận may mắn, 3 con giáp mở mang tầm…
Cách giúp 12 con giáp cưỡi sóng vượt gió chinh phục đỉnh cao tháng 11/2024