Categories: Tổng hợp

Tính chất hóa học của muối

Published by

Khi nhắc đến muối, hầu hết mọi người đều nghĩ ngay đến muối ăn trong bữa ăn hằng ngày. Công thức hóa học của gia vị này là NaCl (Natri Clorua).

Tuy nhiên, ở khía cạnh hóa học, muối còn có nhiều “biến thể” khác nhau. Muối thường được tạo thành từ một hoặc nhiều nguyên tử kim loại (Cu, Al, Mg,…) hay cation NH4+ liên kết với một hoặc nhiều gốc axit khác nhau (SO42-, Cl-, PO43-,…).

Thành phần hóa học của muối

Muối là danh từ chỉ chung cho những hợp chất hóa học gồm có 2 thành phần chính là nguyên tử kim loại hoặc gốc amoni NH4+ kết hợp với gốc axit. Vì thành phần khác nhau nên tên gọi của các loại muối cũng có sự khác biệt. Các em học sinh cần phân biệt được thành phần và xác định đúng tên gọi các hợp chất muối.

Công thức gọi tên các loại muối:

Tên muối = Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim loại thuộc dạng có nhiều hóa trị) + Tên gốc axit

Tên gọi của những gốc axit thông dụng:

  • -Cl: clorua
  • =S: sunfua
  • =SO3: sunfit
  • =SO4: sunfat
  • =CO3: cacbonat
  • ≡PO4: photphat

Một số ví dụ cụ thể:

  • Fe(NO3)3: sắt (III) nitrat
  • Na2SO4: natri sunfat
  • Mg(NO3)2: magie nitrat

Tính chất hoá học của muối

Muối làm đổi màu quỳ tím

Muối có tính axit mạnh hơn sẽ làm quỳ tím hóa đỏ nếu muối có tính bazơ mạnh hơn làm quỳ tím hóa xanh và quỳ tím không đổi màu khi muối đó trung tính.

Muối tác dụng với kim loại

Công thức: Muối + kim loại → Muối mới + kim loại mới

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Điều kiện xảy ra phản ứng giữa muối và axit: muối tạo thành không tan hoặc axit sinh ra là chất dễ bay hơi.

Muối tác dụng với axit

Công thức: Muối + axit → muối mới + axit mới

HCl + 2AgNO3 → AgCl + HNO3

Điều kiện xảy ra phản ứng giữa muối và axit đó là muối tạo thành không tan hoặc axit sinh ra là chất dễ bay hơi.

Muối tác dụng với bazơ

Công thức: Muối + bazơ → muối mới + bazơ mới

2KOH + CuCl2 → 2KCl + Cu(OH)2

Điều kiện: Sau phản ứng có 1 chất không tan

Muối tác dụng với muối

Công thức: Muối + muối → 2 muối mới

NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl

Điều kiện xảy ra phản ứng giữa muối và muối gồm có:

  • 2 muối ban đầu phải tan.
  • 1 hoặc cả 2 muối tạo thành phải là không tan.

Phản ứng nhiệt phân

Một số muối bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao

CaCO3 ->CaO + CO2

Phản ứng trao đổi

Phản ứng trao đổi là phản ứng trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần hóa học của chúng để tạo ra những hợp chất mới. Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố không thay đổi

2NH4NO3 + BaCl2 → 2NH4Cl + Ba(NO3)2

Tính tan của muối

Độ tan của muối ở trong nước là số gam muối hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.

This post was last modified on 15/03/2024 20:30

Published by

Bài đăng mới nhất

Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN lộc từ số hợp mệnh

Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…

6 giờ ago

Tử vi thứ 7 ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Thìn muộn phiền, Dậu có xung đột

Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…

6 giờ ago

4 con giáp vận trình xuống dốc, cuối tuần này (23-24/11) làm gì cũng xui, nguy cơ thất bại

Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…

10 giờ ago

Số cuối ngày sinh dự báo người GIÀU PHƯỚC, trường thọ khỏe mạnh, trung niên PHẤT lên mạnh mẽ

Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…

15 giờ ago

Cuối tuần này (23-24/11) cát tinh ban lộc, 4 con giáp may mắn ngập tràn, thành công ngoài mong đợi

Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…

15 giờ ago

Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024

Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024

16 giờ ago