Categories: Tổng hợp

Lý thuyết tốc độ và vận tốc – Vật Lí 10

Published by

BÀI 5. TỐC ĐỘ VÀ VẬN TỐC

I. Tốc độ

1. Tốc độ trung bình

– Khái niệm: là quãng đường đi được trong cùng một đơn vị thời gian để xác định độ nhanh, chậm của chuyển động

– Biểu thức: (v = frac{s}{t})

– Đơn vị: m/s; km/h

=> Quãng đường đo được: s = v.t

=> Thời gian đi: (t = frac{s}{v})

Chú ý:

+ Nếu s đơn vị là m, t đơn vị là s thì v có đơn vị là m/s

+ Nếu s đơn vị là km, t đơn vị là h thì v có đơn vị là km/h

+ 1 m/s = 3,6 km/h.

2. Tốc độ tức thời

– Khái niệm: Tốc độ tức thời là tốc độ đo được trong một khoảng thời rất ngắn (tốc độ tại một thời điểm xác định).

VD: Trên xe máy và ô tô, đồng hồ tốc độ (tốc kế) đặt trước mặt người lái xe, chỉ tốc độ mà xe đang chạy vào thời điểm, tốc độ đó là tốc độ tức thời.

II. Vận tốc

1. Vận tốc trung bình

– Khái niệm: vận tốc trung bình được xác định bằng thương số của độ dịch chuyển và thời gian dịch chuyển để xác định độ nhanh, chậm của chuyển động theo một hướng xác định.

– Kí hiệu: (overrightarrow v )

– Biểu thức: (overrightarrow v = frac{{overrightarrow d }}{t})

– Đơn vị: m/s; km/h

– Vì độ dịch chuyển là một đại lượng vectơ nên vận tốc cũng là một đại lượng vectơ. Vectơ vận tốc có:

+ Gốc nằm trên vật chuyển động

+ Hướng là hướng của độ dịch chuyển

+ Độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc.

2. Vận tốc tức thời

– Khái niệm: Vận tốc tức thời là vận tốc tại một thời điểm xác định, được kí hiệu là (overrightarrow {{v_t}} )

– Biểu thức: (overrightarrow {{v_t}} = frac{{Delta overrightarrow d }}{{Delta t}}) với Δt rất nhỏ.

3. Tổng hợp vận tốc

(1) là vật chuyển động đang xét.

(2) là vật chuyển động được chọn làm gốc của hệ quy chiếu chuyển động

(3) là vật đứng yên được chọn gốc của hệ quy chiếu đứng yên.

Ta có (overrightarrow {{v_{13}}} = overrightarrow {{v_{12}}} + overrightarrow {{v_{23}}} )

* Trường hợp 1: Nếu (overrightarrow {{v_{12}}} ) cùng chiều với (overrightarrow {{v_{23}}} ) thì:

({v_{13}} = {v_{12}} + {v_{23}})

* Trường hợp 2: Nếu (overrightarrow {{v_{12}}} ) ngược chiều với (overrightarrow {{v_{23}}} ) thì:

({v_{13}} = left| {{v_{12}} – {v_{23}}} right|)

* Trường hợp 3: Nếu (overrightarrow {{v_{12}}} ) vuông góc với (overrightarrow {{v_{23}}} ) thì:

(v_{13}^2 = v_{12}^2 + v_{23}^2)

Sơ đồ tư duy về Tốc độ và vận tốc

This post was last modified on %s = human-readable time difference 12:16

Published by

Bài đăng mới nhất

Con số may mắn hôm nay 3/11/2024 theo tuổi: Xem số MAY MẮN giúp bạn ĐÓN LỘC

Con số may mắn hôm nay 3/11/2024 theo tuổi: Xem con số MAY MẮN giúp…

2 giờ ago

Tử vi Chủ nhật ngày 3/11/2024 của 12 con giáp: Thìn khôn ngoan, Dần may mắn

Tử vi Chủ nhật ngày 3/11/2024 của 12 con giáp: Rồng khôn, Hổ may mắn

2 giờ ago

Cảnh báo 4 con giáp đối diện với nguy cơ mất tiền hao của, tháng 11/2024 chớ vội đầu tư

Cảnh báo 4 con giáp đối mặt nguy cơ mất tiền, đừng vội đầu tư…

4 giờ ago

4 con giáp VƯỢT chông gai để LỘI NGƯỢC dòng xuất sắc cuối năm 2024, TIỀN của tràn vào nhà

4 con giáp VƯỢT gai để lội ngược dòng xuất sắc cuối năm 2024, tiền…

5 giờ ago

Tuần mới (4 – 10/11) ôm trọn may mắn, 3 con giáp mở mày mở mặt khi thăng hoa vượt kỳ vọng

Tuần mới (4 - 10/11) đón nhận may mắn, 3 con giáp mở mang tầm…

10 giờ ago

Cách giúp 12 con giáp đạp gió rẽ sóng, chinh phục đỉnh cao trong tháng 11/2024

Cách giúp 12 con giáp cưỡi sóng vượt gió chinh phục đỉnh cao tháng 11/2024

11 giờ ago