Categories: Tổng hợp

Tích lũy tư bản là gì? Những điều cần biết

Published by

Để giải thích và hiểu về tích lũy tư bản là gì thì theo kinh tế chính trị Mác – Lênin đây là việc biến một bộ phận giá trị thặng dư trở lại thành tư bản, còn trong các lý luận kinh tế học khác, nó đơn giản là sự hình thành tư bản (tăng lượng vốn dưới hình thức tư bản cố định và lưu kho của chính phủ và tư nhân).

Tích lũy tư bản là gì? Những điều cần biết

1. Tích lũy tư bản là gì?

Tích lũy tư bản tiếng Anh là Capital formation.

Tích lũy tư bản mang bản chất của tích lũy thông thường. Với hoạt động được thực hiện trong sản xuất, kinh doanh của nhà tư bản. Đây là phần đầu tư ròng, bổ sung thêm vào khối lượng tư bản. Người ta còn gọi quá trình tích lũy tư bản là hình thành tư bản. Các hoạt động của nhà tư bản giúp tìm kiếm được giá trị thặng dư. Trong nhu cầu kinh doanh của mình, các giá trị này được sử dụng trong mục đích tìm kiếm những lợi ích mới. Giá trị mang vào tích lũy sau khi cân nhắc và sử dụng cho những nhu cầu tiêu dùng cần thiết.

Có thể thể hiện tích lũy tư bản với công thức sau:

Tích lũy tư bản = Giá trị thặng dư – Tiêu dùng cá nhân.

Các tiêu dùng cá nhân được hiểu theo nghĩa rộng là tất cả các chi tiêu cho nhu cầu của nhà tư bản. Nó thực hiện như với ý nghĩa không tìm kiếm lợi nhuận hay thặng dư mới. Trong khi phần tích lũy tư bản lại đóng góp với vai trò khác. Trong nhu cầu của nhà tư bản luôn muốn sản xuất hay kinh doanh để tìm kiếm lợi ích và thặng dư mới mà hiện tại xác định là lợi nhuận trong kinh doanh. Muốn tìm kiếm thặng dư, phải có những khoản vốn ban đầu với vai trò là chi phí. Do đó, các tích lũy tư bản phản ánh kết quả của đầu tư, đóng góp thêm vào khối lượng tư bản.

Tích lũy tư bản trong kinh tế chính trị Mác – Lênin.

Phản ánh tính chất biến một bộ phận giá trị thặng dư trở lại thành tư bản. Khi các giá trị đó được tham gia vào những hoạt động tìm kiếm giá trị thặng dư mới. Công việc này cũng chính là cách thức thực hiện lao động của nhà tư bản.

Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích luỹ là giá trị thặng dư. Bởi dù các giải thích có như thế nào, xuất phát từ gốc của giá trị tư bản tích lũy vẫn đến từ thặng dư. Thặng dư lớn giúp nhà tư bản nâng cao chất lượng cuộc sống. Bên cạnh nhu cầu tìm kiếm thặng dư lớn hơn cho mình thông qua tính chất tái đầu tư. Và tư bản tích luỹ chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản. Quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa.

Động lực thúc đẩy tích luỹ tư bản là quy luật giá trị thặng dư và cạnh tranh. Nhà tư bản có thể thực hiện các hoạt động cho phép để sản xuất hay kinh doanh. Họ có thể mang đến việc phục vụ nhu cầu cho người tham gia trong thị trường. Lại giải quyết một bộ phận việc làm nhất định. Họ xứng đáng nhận về những lợi ích thông qua tổ chức hoạt động của mình, phản ánh qua giá trị thặng dư. Cạnh tranh vừa thúc đẩy cho giá trị phản ánh tốt hơn. Nhà tư bản muốn khai thác nhu cầu thị trường phải hoàn thiện mình hơn. Cũng chính là động lực cho những vận động tích cực trên thị trường.

2. Bản chất của tích lũy tư bản:

Xuất phát từ lợi ích nhà tư bản mong muốn.

Tích luỹ tư bản là biến một phần giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm (tư bản mới). Các giá trị thông qua đầu tư sẽ mang đến các giá trị mới được sinh ra. Nếu xét ở thời điểm này, nó được xem là tư bản mới. Nhưng khi sử dụng nó để thực hiện đầu tư, nó lại đóng vai trò là tích lũy tư bản. Thông thường, các giá trị thặng dư sẽ được sử dụng một phần để tham gia vào các tích lũy mới.

Nhà tư bản mong muốn giàu lên với các nắm giữ lớn hơn cho giá trị thặng dư. Cho nên nhu cầu trong đầu tư luôn được thể hiện. Trong tính chất sản xuất hay kinh doanh, họ mua giá trị từ hàng hóa sức lao động của công nhân. Từ đó tiến hành công việc để tìm kiếm giá trị từ hàng hóa được tạo ra. Cũng chính các tính toán đó mà sau khi trừ các chi phí ban đầu, họ vẫn nhận về cho mình những giá trị thặng dư.

Tính liên tục và tái sản xuất.

Các lợi ích ổn định có thể được tìm kiếm khi sản xuất hay kinh doanh được tiến hành ổn định. Nhà tư bản với nhu cầu trong tiêu dùng hay tích lũy cũng không dừng lại. Do đó mà tái sản xuất là bản chất của tích lũy tư bản.

Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại không ngừng. Tính chất thực hiện hoạt động bên cạnh các lợi thế và tiềm năng mà nhà tư bản xác định. Đồng thời, với tham vọng tìm kiếm lợi ích, nhà tư bản cũng xây dựng chiến lược cho việc mở rộng quy mô. Điều này thể hiện với các đổi mới trong dây chuyền sản xuất, bằng việc thay thế các tư liệu sản xuất phù hợp. Các nhân công cũng cần thiết đáp ứng tiêu chí lao động ngày càng cao. Nó giúp cho các giá trị trả cho tiền lương được thực hiện hiệu quả. Từ đó mà giá trị thặng dư có thể kiếm về cho nhà tư bản là lớn hơn.

Hướng đến tái sản xuất mở rộng.

Hình thức tiến hành của chủ nghĩa tư bản là tái sản xuất mở rộng. Trong tính chất sản xuất quan tâm đến nhiều yếu tố lâu dài và bền vững. Đây có thể là các yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến thặng dư. Tuy nhiên đều mang đến hiệu quả và thuận lợi cho nhà tư bản khi thu hút được nhiều nhu cầu hơn. Bao gồm:

Tái sản xuất ra của cải vật chất, quan hệ sản xuất. Mang đến các đảm bảo cho nhu cầu ổn định và phát triển của con người. Trong đó còn làm mới phù hợp và hiệu quả cho việc thu về giá trị thặng dư.

Tái sản xuất sức lao động của con người. Thông qua các máy móc hiện đại thay thế sức lao động. Cũng như khai thác về trình độ kỹ thuật nhiều hơn. Nhờ vậy mà sức lao động được sử dụng hiệu quả và đảm bảo hơn.

Tái sản xuất môi trường sống của con người. Phản ánh với các điều kiện sống được nâng cao. Bên cạnh việc sử dụng và khai thác, tác động đến mô trường. Khắc phục những tác động đến môi trường mang đến tính chất xanh, sạch, đẹp.

3. Quy luật tích lũy tư bản:

Thực chất của tích luỹ tư bản là tư bản hoá giá trị thặng dư.

Quy luật này được thực hiện trong quá trình vận động và phát triển của nhà tư bản. Bên cạnh tính chất đầu tư của chủ nghĩa tư bản. Với mục tiêu của mình, nhà tư bản không cảm thấy hài lòng và duy trì thặng dư hiện tại. Bởi những thuận lợi hay quy mô phải luôn được ứng dụng và mang đến hiệu quả. Vừa khẳng định khả năng của nhà tư bản. Vừa giúp họ nhận được những giá trị xứng đáng với đầu tư và công sức của họ. Xét một cách cụ thể, tích luỹ tư bản là tái sản xuất ra tư bản với quy mô ngày càng mở rộng.

Chúng ta biết rằng, trong quy luật hoạt động của nhà tư bản. Các giá trị thặng dư sinh ra có thể được thực hiện cho các nhu cầu trong tiêu dùng. Bên cạnh những lợi ích còn lại được tham gia vào tiếp tục vào tìm kiếm thặng dư mới. Các giá trị ban đầu phải được tác động để kết quả đầu tư là một giá trị thặng dư mới lớn hơn nhiều lần. Quá trình được thực hiện bởi nhà tư bản được gọi là tư bản hóa giá trị thặng dư. Khi phần tích lũy được sử dụng để làm nguồn vốn cho những hoạt động sản xuất kinh doanh mới.

Thực hiện thông qua quá trình lao động.

Nhà tư bản trong hoạt động của mình cần tạo ra hàng hóa để đáp ứng trên thị trường. Thông qua các tích lũy ban đầu để biến tư liệu sản xuất trở thành hàng hóa. Và hoạt động này sẽ được thực hiện ở nhiều công đoạn khác nhau với sự tham gia của người công nhân. Các chi phí đầu vào được xác định để đảm bảo co sở cho tìm kiếm giá trị thặng dư trên hàng hóa.

Người công nhân bán hàng hóa sức lao động của mình và nhận về lương thông qua lao động. Các giá trị tích lũy được tham gia vào một vòng chuyển hóa mới để tìm kiếm các giá trị thặng dư khác.

Kết luận:

Nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư. Bởi vì xét với tính chất của nhu cầu tiêu dùng cơ bản, những giá trị còn lại từ tiêu dùng mới được tham gia vào sản xuất kinh doanh. Và nó chính là giá trị mà nhà tư bản tích lũy được. Tư bản tích lũy chiếm một tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản. Thể hiện cũng như khẳng định lợi ích to lớn nhà tư bản tìm kiếm được. Các tính chất thúc đẩy quy mô ngày càng lớn phản ánh trên cơ sở của khai thác nhu cầu ngày càng hiệu quả. Do đó các giá trị tích lũy luôn được phản ánh ngày càng cao.

C.Mác nói rằng: tư bản ứng trước chỉ là giọt nước trong dòng sông tích luỹ mà thôi. Bởi vì tính chất trong cân đối chi phí gốc ngày càng hiệu quả. Do đó thặng dư nhà tư bản có khả năng tìm kiếm ngày càng nhiều. Các giá trị tích lũy cũng được tăng lên khi nhà tư bản luôn có tham vọng trong tìm kiếm và khai thác các lợi ích bền vững. Đặc biệt khi nhà tư bản tổ chức hoạt động của mình hoàn toàn đáp ứng đòi hỏi. Giải quyết việc làm cho công nhân, làm tăng lên thu nhập cho họ để đáp ứng nhu cầu của tiêu dùng. Cũng như phát triển chung của nền kinh tế.

This post was last modified on 05/03/2024 04:07

Published by

Bài đăng mới nhất

Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN lộc từ số hợp mệnh

Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…

10 giờ ago

Tử vi thứ 7 ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Thìn muộn phiền, Dậu có xung đột

Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…

10 giờ ago

4 con giáp vận trình xuống dốc, cuối tuần này (23-24/11) làm gì cũng xui, nguy cơ thất bại

Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…

13 giờ ago

Số cuối ngày sinh dự báo người GIÀU PHƯỚC, trường thọ khỏe mạnh, trung niên PHẤT lên mạnh mẽ

Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…

18 giờ ago

Cuối tuần này (23-24/11) cát tinh ban lộc, 4 con giáp may mắn ngập tràn, thành công ngoài mong đợi

Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…

19 giờ ago

Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024

Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024

20 giờ ago