Xem thêm : RƯỢU NGHỆ GẤC HẠ THỔ CHO MẶT 500ml
A. H2/Ni, to.B. Cu(OH)2.C. dung dịch brom.D.AgNO3/NH3.20. Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?A. Tính chất của nhóm andehitB. Tính chất poliolC. Tham gia phản ứng thủy phânD. Lên men tạo rượu etylic21. Để chứng minh glucozơ có nhóm chức andehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hoá học.Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức andehit của glucozơ?A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3/NH3.B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2 đunnóng.C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim.D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0.Vận dụng và vận dụng cao22. Có bốn lọ mất nhãn chứa: Glixerol, ancol etylic, glucozơ và axit axetic. Thuốc thử nào sauđây có thể dùng để phân biệt các dung dịch trong từng lọ trên ?A. AgNO3/NH3B. Na kim loại.C. Cu(OH)2D. Nướcbrom.23. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặcnóng .Để có 59,4 kg Xenlulozơ trinitrat ,cần dùng dd chứa m kg axit nitric (hiệu suất pứ đạt90%).giá trị của m là :A.30 kgB. 42 kgC. 41 kgD.10 kg24. Cho glucozơ lên men tạo thành ancol, khí CO 2 tạo thành được dẫn qua dung dịch nước vôitrong dư, thu được 50g kết tủa, biết hiệu suất lên men là 80%, khối lượng ancol thu được là:A. 23,0g.B. 18,4g.C. 27,6g.D. 28,0g.25. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu. Tính thể tích rượu 40 0 thu được,biết rượu nguyên chất có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụtmất 10%.A. 3194,4 mlB. 2785,0 mlC. 2875,0 mlD. 2300,0ml26. Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18gam glucozơ.A. 2,16 gamB. 10,80 gamC. 5,40 gamD. 21,60gam27. Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịchnước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Tính a.A. 13,5 gamB. 15,0 gamC. 20,0 gamD.30,0gam28. chất không tham gia phản ứng thuỷ phân là ?A.saccarozơB. XenlulozơC.fructozơD.Tinh bột29. Cho 11,25g glucozơ lên men rượu thoát ra 2,24 lít CO2 đkc .hiệu suất của quá trình lên menlà :A. 80%B. 85%C. 75 %D. 70%30. Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lựcB. Tráng gương, tráng phíchC. Nguyên liệu sản xuất ancol etylicD. Nguyên liệu sản xuất PVC31. Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ làA. Đều có trong củ cải đườngB. Đều tham gia phản ứng tráng gươngC. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanhD. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”32. Câu nào sai trong các câu sau:A. Không thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng cách nếmB. Tinh bột và xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng gương vì phân tử đều không chứanhóm chức – CH=OC. Iot làm xanh tinh bột vì tinh bột có cấu trúc đặc biệt nhờ liên kết hidro giữa các vòng xoắnamilozơ hấp thụ iot.D. Có thể phân biệt mannozơ với saccarozơ bằng phản ứng tráng gương33. Chất lỏng hoà tan được Xenlulozơ là ?A. BenzenB. Nước SvaydeC. EtanolD. Ete34. Cho các chất: Saccarozơ, glixerol, glucozơ, Tinh bột. Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 là?A. 5B. 4C. 3D. 235. Qua nghiên cứu phản ứng este hoá xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C 6H10O5) cóA. 5 nhóm hiđroxylB. 3 nhóm hiđroxylC. 4 nhóm hiđroxylD. 2 nhómhiđroxyl36. Câu nào đúng trong các câu sau: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau vềA. Công thức phân tửB. tính tan trong nước lạnhC. Cấu trúc phân tửD. phản ứng thuỷ phân37. Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozơ lần lượt làA. (C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n.B. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n.C. [C6H7O2(OH)3]n, (C6H10O5)n.D. (C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n.38. Khối lượng saccarozơ cần để pha 500 ml dung dịch 1M là:A. 85,5 gamB. 171 gamC. 342 gamD.684gam39. Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng làA. fructozơB. glucozơC. saccarozơD.mantozơ40. Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương?A. SaccarozơB. Tinh bộtC. GlucozơD.Xenlulozơ41. Cho chất X vào dung dịch AgNO 3 trong amoniac, đun nóng, không thấy xảy ra phản ứngtráng bạc. Chất X có thể là chất nào trong các chất sau đây?A. GlucozơB. FructozơC. Axit fomicD.Saccarozơ42.Tính lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 18gam glucozơ.A. 10,80 gamB. 2,16 gamC. 5,40 gamD. 21,60gam43. Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO 3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấnxenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%?A. 0,75 tấnB. 0,6 tấnC. 0,5 tấnD. 0, 85tấn44. Khử glucozơ bằng hidro để tạo socbitol. Lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam socbitolvới hiệu suất 80% làA. 2,25 gamB. 22,5 gamC. 1,44 gamD.14,4gam45. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từxenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO 3 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng làA. 14,390 lítB. 1,439 lítC. 15,000 lítD. 24,390lít46. Thủy phân 1kg saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 76%. Khối lượng các sản phẩmthu được là:A. 0,5 kg glucozơ và 0,5 kg frutozơB. 0,4 kg glucozơ và 0,4 kg frutozơC. 0,6 kg glucozơ và 0,6 kg frutozơD. 0,3 kg glucozơ và 0,3 kg frutozơ47. Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng?A. Xenlulozơ dưới dạng tre, gỗ,nứa, … làm vật liệu xây, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy, …B. Xenlulozơ được dùng làm một số tơ tự nhiên và nhân tạo.C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylicD. Thực phẩm cho con người.1B16C31C46B2C17C32A47D3D18A33B4D19C34C5C20C35C6D21C36C7D22C37BĐÁP SỐ:89CD2324BA3839BB10C25C40C11B26D41D12A27B42D13A28C43C14D29A44A15A30D45DCHƯƠNG 3AMIN – AMINO AXIT – PROTEINAMINI. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, DANH PHÁP VÀ ĐỒNG PHÂN :1. Khái niệm : Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH 3 bằng một haynhiều gốc hiđrocacbon ta được amin.CTPTTQ : CnH2n + 2 – 2(π + v) + z Nz n > 1 và z > 1Chú ý : Số nguyên tử H và số nguyên tử N đồng chẳn và đồng lẻ2. Phân loại : Amin được phân loại theo 2 cách thông dụng nhất :a)Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon : Amin thơm (thí dụ: anilin C 6H5NH2),amin béo (thí dụ: etylamin), amin dị vòng (thí dụ: piroliđin NH )b)Theo bậc của amin : Bậc của amin được tính bằng số nguyên tử H trong phân tử NH 3được thay thế bằng gốc hyđro cacbon.Theo đó các amin được phân loại thành : amin bậc I, bậc IIhay bậc III. Thí dụ:3. Danh pháp :a) Tên gốc – chức :Tên gốc hidrocacbon + aminb) Tên thay thế :Tên hidrocacbon + amin4. Đồng phân :Khi viết công thức các đồng phân cấu tạo của amin, cần viết đồng phân mạch C và đồngphân vị trí nhóm chức cho từng loại : amin bậc I, amin bậc II, amin bậc III- Tổng số đồng phân amin đơn no mạch hở = 2(n – 1);n<5- Tổng số đồng phân amin đơn no mạch hở bậc I = 2(n – 2) ; n < 5II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ :Metyl-, đimetyl -, trimetyl- và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, độc, dễtan trong nước.Các amin đồng đẳng cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn, độ tan trong nướcgiảm dần theo chiều tăng của phân tử khối.Anilin là chất lỏng, sôi ở 1840C, không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong etanol,benzen. Để lâu trong không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi khôngkhí.III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC :1. Tính chất của chức amin :a)Tính bazơ :CH3NH2 + H2O € [CH3NH3]+ + OHNhận xét : Dung dịch metylamin và nhiều đồng đẳng của nó có khả năng làm xanh giấyquỳ tím hoặc làm hồng phenolphtalein do kết hợp với proton mạnh hơn amoniac.Anilin và các amin thơm rất ít tan trong nước. Dung dịch của chúng không làm đổi màuquỳ tím và phenolphtaleinNhư vậy: nhóm ankyl có ảnh hưởng làm tăng mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làmtăng lực bazơ ; nhóm phenyl (C6H5) làm giảm mật độ electron ở nguyên tử nitơ do đó làm giảmlực bazơ.Lực bazơ : CnH2n + 1NH2 > H – NH2 > C6H5 – NH2 > C6H5NHC6H5Chú ý :* CnH2n + 1NH2 khi n tăng tính bazơ càng mạnh* Cùng đồng phân tính bazơ của amin bậc II mạnh hơn amin bậc III, amin bậc III mạnhhơn amin bậc I(CH3)3N > C2H5NHCH3 > (CH3)2CHNH2 > CH3CH2CH2NH2Tương tự như NH3: Tác dụng với axit tạo thành muối amoni; tác dụng với muối màhidroxit kim loại không tan và có khả năng tạo phức amoniCnH2n + 2 – 2(π + v) + z Nz + zH+ → CnH2n + 2 – 2(π + v) + z (NH+)zz=n H+n A minvàmaxit phản ứng = mmuối – mAminb) Phản ứng với axit nitrơ :Amin bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường cho ancol hoặc phênol và giảiphóng nitơ. Thí dụ :C2H5NH2 + HNO2 → C2H5OH + N2 + H2OPhản ứng này dùng nhận biết amin bậc IAnilin và các amin thơm bậc một tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thấp (0 – 5 0C) chomuối điazoni :+−5 0 CC6H5NH2 + HONO + HCl 0→ C6H5N2 Cl + 2H2Obenzenđiazoni clorua2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin ::NH2NH2BrBr+ 3Br2 →+ 3HBrTrắngBr2, 4, 6 tribromanilinPhản ứng này dùng nhận biết anilin.3. Phàng ứng cháy : Khi đốt cháy hoàn toàn amin cho ra CO2 ; H2O và N2.CnH2n + 2 – 2(π + v) + z Nz + O2 → nCO2 + [n + 1 – (π + v) + 1/2z]H2O + z/2N2n=n CO2n A minz=2n N 2n A minAMINO AXITI. ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP :1. Định nghĩa : Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhómamino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).Công thức tổng quát :(H2N)aR(COOH)b ⇔ (H2N)aCnHm(COOH)b ⇔ (H2N)aCnH(2n + 2 – 2(π + v) – a – b)(COOH)ba, b, n > 1 ; (π + v) > 03. Danh pháp :Axit Vị trí nhóm NH2 amino Tên thay thế (hoặc tên thông thường) của axitII. TÍNH CHẤT VẬT LÍ :Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, có nhiệt độnóng chảy cao (khoảng từ 220 đến 300 0C, đồng thời bị phân hủy) và dễ tan trong nước vì chúngtồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử).III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC :1. Tính chất axit – bazơ của dung dịch amino axit :* Tác dụng với chất chỉ màu:Tùy theo số nhóm chức amin và số nhóm chức cacboxyl mà dung dịch amino axit có môitrường axit, bazơ hay trung tính.(H2N)xR(COOH)y- x < y : Dung dịch có môi trường axit, pH < 7, qùi tím chuyển sang đỏ- x = y : Dung dịch có môi trường trung tính, pH = 7, qùi tím không chuyển màu- x > y : Dung dịch có môi trường bazơ, pH > 7, qùi tím chuyển sang xanh* Amino axit phản ứng với axit vô cơ mạnh cho muối, thí dụ :H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOHHoặc H3N+CH2COO- + HCl → ClH3NCH2COOH* Amino axit phản ứng với bazơ mạnh cho muối và nuớc, thí dụ :H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2OHoặc H3N+CH2COO- + NaOH → H2NCH2COONa + H2ONhư vậy, amino axit có tính chất lưỡng tính.Phương pháp giải bài toán tính lưỡng tính cùa aminoaxitĐề bài có thể cho 1 trong 3 dạng+ xH ++→(H3Nx=)xR(COOH)yn H+n AA=m(ClNH3+) x R(COOH) y− m AA36, 5mAA = mmuối – maxit phản ứng(I) (H2N)xR(COOH)y+ yMOH→(H2N)xR(COOM)yy=n OH−n AA=m (H2 N)x R(COOM) y − m AA(M − 1)n AAxH +(1)yOH −(2)(II) (H2N)xR(COOH)y → (H3N+)xR(COOH)y → (H2N)xR(COO-)y(1) x =vàn H+(2) x + y =n AAn AA =n OH −n AAn OH− − n H+yyOH −(2)xH +(1)(II) (H2N)xR(COOH)y → (H2N)xR(COO-)y → (H3N+)xR(COOH)yn − :n H+2. Phản ứng este hóa nhóm COOH(1) y = OH(2)x+y=Tương tự axit cacboxylic,amino axit phản ứng được với ancoln AAn AA (có axít vô cơ mạnh xúctác) cho este.H2NCH2COOH + C2H5OH ⇄ H2NCH2COOC2H5 + H2On +HNO− n OH3. Phản ứng của nhóm NH2 với2 :−n AA = HCH3CH(NH2)COOH x+ HNO2 → CH3CH(OH)COOH + N2 + H2O4. Phản ứng trùng ngưng :… + H – NH -[CH2]5CO- OH + H – NH[CH2]5CO – OH + H – NH – [CH2]5CO -OH +t0→…- NH – [CH 2]5CO – NH – [CH 2]5CO – NH -[CH2]5CO – … +nH2OHay víêt gọn là :0tnH2N[CH2]5COOH → (- HN[CH2]5CO -)n + n H2OPEPTIT VÀ PROTEINA- PEPTITI. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI :1. Khái niệm : Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α – amino axit được gọilà liên kết peptit.Thí dụ : đipeptit glyxylalanin H2N – CH2 – CO – NH – CH – COOHCH 3Liên kết peptitKhi thủy phân đến cùng các peptit thì thu được hỗn hợp có từ 2 đến 50 phân tử α amino axit .2. Phân loại :Các peptit được chia làm 2 loạia) Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α – amino axit và được gọi tương ứng làđipeptit, tripeptit,… đecapeptit.b) Polipeptit gồm các peptit có từ 11 đến 50 gốc α – amino axit. Popipeptit là cơ sở tạonên proteinII. CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN VÀ DANH PHÁP :1. Cấu tạo :Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α – amino axit nối với nhau bởi liên kết peptit theomột trật tự nhất định : amino axit đầu N còn nhóm NH2, amino axit đầu C của nhóm COOH.H2N – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – CO -… – NH – CH – COOHR1R2R3Rnđầu N- Liên kết peptit đầu C2. Đồng phân, danh pháp :Mỗi phân tử peptit gồm một số xác định các gốc α – amino axit liên kết với nhau theomột trật tự nghiêm nghặt. Việc thay đổi trật tự đó sẽ dẫn tới các peptit đồng phân.H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH ; H2N-CH-CO-NH-CH2-COOHCH3CH3Nếu phân tử peptit chứa n gốc α – amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽ làn!nxNếu có n phân tử aminoaxit trùng ngưng cho rax(di; tri; tetra; …)peptitTên của các peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc axyl của các α – amino axitbắt đầu từ đầu N, rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C (được giữ nguyên)H2NCH2CO – NH – CH – CO – NH – CH – COOHCH3CH(CH3)2Glyxylalanylvanin(Gly-Ala-Val)III. TÍNH CHẤT :1. Tính chất vật lí :Các peptit thường ở thể rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.2. Tính chất hóa học :Do peptit có chứa các liên kết peptit nên nó có hai phản ứng điển hình là phản ứng thủyphân và phản ứng màu biure.a) Phản ứng màu biure :dd peptit + Cu(OH)2 → phức chất có màu tím đặc trưngĐipeptit chỉ có một liên kết peptit nên không có phản ứng này.b) Phản ứng thủy phân :Khi đun nóng dung dịch peptit với axit hoặc kiềm, sẽ thu được dung dịch không còn phảnứng màu biure là do peptit đã bị thủy phân thành hỗn hợp các α- amino axit .H2N – CH – CO – NH – CH – CO – NH – CH – COOH + 2H2OR1R2R3H + ,t 0→ H2N – CH2 – COOH + H2N – CH – COOH + H2N – CH – COOHR1R2R3B- PROTEINI KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI :Protein là những polipeptit. cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.Protein được phân thành 2 loại :- Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α – amino axit.- Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản cộng với thànhphần “phi protein”, như axit nucleic, lipit, cacbohiđrat,…II. TÍNH CHẤT CỦA PROTEIN :1. Tính chất vật lí :Dạng tồn tại : Protein tồn tại ở hai dạng chính : Dạng hình sợi và dạng hình cầu.Tính tan : Protein hình sợi hoàn toàn không tan trong nước trong khi protein hình cầutan trong nước tạo thành dung dịch keo.Sự đông tụ : Khi đun nóng hoặc cho axit, bazơ hay một số muối vào dung dịch protein,protein sẽ đông tụ lại, tách ra khỏi dung dịch. Ta gọi đó là sự đông tụ protein.2. Tính chất hóa học :a) Phản ứng thủy phân :Khi đun nóng protein với dung dịch axit, dung dịch bazơ hoặc nhờ xúc tác của enzim, cácliên kết peptit trong phân tử protein bị phân cắt dần, tạo thành cá chuỗi polipetit và cuối cùngthành hỗn hợp các α – amino axit.H2N-CH -CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-…..-NH-CH-COOH + (n – 1)H2OR1R2R3RnH + /t 0H2N-CH -COOH + H2N-CH-COOH + H2N-CH-COOH + …. + H2N-→hay enzimCH-COOHR1R2R3b) Phản ứng màu : Protein có một số phản ứng màu đặc trưngα) Phản ứng với HNO3 đặc :Lòng trắng trứng + HNO3 đặc → kết tủa vàngβ) Phản ứng với Cu(OH)2 (phản ứng biure)Lòng trắng trứng + Cu(OH)2 → dung dịch màu tímRnBài tập áp dụngAmin – Amino axit – ProteinNhận biết và thông hiểu1.Chỉ ra đâu là amin bậc I ?A. CH3CH2CH2CH2NH2.CH3C. CH3 – C – CH3.B. CH3 – CH – CH3NH2D. Cả A, B, C.NH22.Phenylamin là aminA. bậc I.B. bậc II.C. bậc III.D. bậc IV.3.Cho dung dịch của các chất : CH 3NH2, (CH3)2NH, (CH3)3N, C6H5NH2. Có bao nhiêu dungdịch làm xanh giấy quỳ tím ?A. 1B. 2C. 3D. 44.Tính bazơ của amin nào yếu hơn amoniac ?A. Metylamin.B. Phenylamin.C. Đimetylamin.D.Trimetylamin.5.Có bao nhiêu amin có cùng công thức phân tử C3H9N ?A. 1B. 2C. 3D. 46.Có bao nhiêu amin bậc III có cùng công thức phân tử C 4H11N ?A. 1B. 2C. 3D. 47.Anilin ít tan trong :A. Rượu.B. Nước.C. Ete.D. Benzen.8.Dãy nào sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần ?A. NH3, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NHB. CH3NH2, (CH3)2NH, NH3, C6H5NH2C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NHD. (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH29.Hiện tượng quan sát thấy khi nhỏ một giọt anilin vào ống nghiệm chứa nước :A. Anilin tan trong nước tạo ra dung dịch.B. Anilin nổi lên trên mặt nước.C. Anilin lơ lửng trong nước.D. Anilin chìm xuống đáy ống nghiệm.10. Để lâu anilin trong không khí xảy ra hiện tượng :A. bốc khói.B. chảy rữa.C. chuyển màu.D.phátquang.11. Chất nào sau đây rất độc và có mùi khó chịu ?A. Benzen.B. Phenol.C. Anilin.D.Naphtalen.12. Để lâu trong không khí, anilin bị chuyển dần sang màu :A. hồng.B. nâu đen.C. vàng.D. cam.13. Khi nhỏ axit clohiđric đặc vào anilin, ta được muốiA. amin clorua.B. phenylamin clorua.C. phenylamoni clorua.D. anilinclorua.14. Để lâu anilin trong không khí, nó dần dần ngả sang màu nâu đen, do anilin :A. tác dụng với oxi không khí và hơi nước.B. tác dụng với oxi không khí.C. tác dụng với khí cacbonic.D. tác dụng với H2S trong không khí, sinh ra muối sunfua có màu đen.15. Trong phân tử phenylamoni clorua, nguyên tử nitơ đã tạo ra bao nhiêu liên kết cộng hoátrị ?A. 2B. 3C. 4D. 516. Dùng chất nào không phân biệt được dung dịch phenol và dung dịch anilin?A. Dung dịch brom.B. Dung dịch NaOH.C. Dung dịch HCl.D. Cả A, B, C đều có thể phân biệtđược 2 chất trên.17. Có thể tách anilin ra khỏi hỗn hợp của nó với phenol bằng :A. dung dịch brom, sau đó lọc.B. dung dịch NaOH, sau đó chiết.C. dung dịch HCl, sau đó chiết.D. B hoặc C.18. Tính chất nào của anilin chứng tỏ gốc phenyl ảnh hưởng đến nhóm amino ?A. Phản ứng với axit clohiđric tạo ra muối.B. Không làm xanh giấy quỳ tím.C. Phản ứng với nước brom dễ dàng.D. Phản ứng với axit nitrơ tạo ra muốiđiazoni.19. Anilin và các amin thơm bậc I tác dụng với axit nào tạo ra muối điazoni ?A. HClB. HONOC. HONO2D. H3PO420. Chỉ ra đâu không phải là ứng dụng của anilin :A. Làm nước hoa.B. Sản xuất phẩm nhuộm.C. Sản xuất thuốc chữa bệnh.D. Sản xuất polime.21. Anilin thường được điều chế từ :A. C6H5NOB. C6H5NO2C. C6H5NO3D.C6H5N2Cl22. Dãy nào sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần ?A. H2O, NH3, CH3NH2, C6H5NH2.B. CH3NH2, NH3, C6H5NH2, H2OC. C6H5NH2, CH3NH2, NH3, H2OD. NH3, H2O, CH3NH2, C6H5NH223. Có thể phân biệt dung dịch amoniac và dung dịch anilin bằng :A. giấy quỳ tím.B. dung dịch HCl.C. dung dịch NaOH.D. A hoặcB hoặc C.24. Để phân biệt dung dịch metylamin và dung dịch anilin, có thể dùng:A. giấy quỳ tím.B. dung dịch NaOHC. dung dịch HCl.D. A hoặcB hoặc C.25. Chất nào có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3 tạo ra kết tủa AgCl ?A. Phenyl clorua.B. Benzyl clorua.C. Phenylamoni clorua.D. Metylclorua.26. Ở điều kiện thường, các amino axit :A. đều là chất khí.B. đều là chất lỏng.C. đều là chất rắn.D. có thể là rắn, lỏng hay khí tuỳ thuộc vào từng amino axit cụ thể.27. Chỉ ra nội dung sai :A. Amino axit là những chất rắn, kết tinh.B. Amino axit ít tan trong nước, tan tốt trong các dung môi hữu cơ.C. Amino axit có vị hơi ngọt.D. Amino axit có tính chất lưỡng tính.28. Nhóm – CO – NH – gọi là :A. Nhóm cacbonyl.B. Nhóm amino axit.C. Nhóm peptit.D. Nhómamit.29. Các amino axit :A. dễ bay hơi.B. khó bay hơi.C. không bị bay hơi.D. khó hay dễ bay hơi tuỳ thuộc vào khối lượng phân tử của amino axit.30. Cho polipeptit :NHCHCNHCHCCH3CH3OOĐây là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng chất nào ?A. Glixin.B. Alanin.C. Glicocol.D.Axitaminocaproic.31. Trong tất cả các cơ thể động vật, thực vật đều có :A. lipit.B. protein.C. glucozơ.D.saccarozơ.32. Bản chất của các enzim xúc tác là :A. Lipit.B. Gluxit.C. Protein.D. Aminoaxit.33. Trong hemoglobin của máu có nguyên tố :A. đồng.B. sắt.C. kẽm.D. chì.34. Protein trong lòng trắng trứng có chứa nguyên tố :A. lưu huỳnh.B. silic.C. sắt.D. brom.35. Khi thuỷ phân protein đến cùng thu đượcA. glucozơ.B. amino axit.C. chuỗi polipeptit.D. amin.36. Khi thuỷ phân protein đến cùng, thu được bao nhiêu amino axit khác nhau ?A. 10B. 20C. 22D. 3037. Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là :A. Sự đông đặc.B. Sự đông tụ.C. Sự đông kết.D.Sựđông rắn.38. Dung dịch lòng trắng trứng gọi là dung dịchA. cazein.B. anbumin.C. hemoglobin.D. insulin.39. Hiện tượng riêu cua nổi lên khi nấu canh cua là do :A. sự đông tụ.B. sự đông rắn.C. sự đông đặc.D. sự đôngkết.40. Hiện tượng xảy ra khi cho axit nitric đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng và đun nóng :A. Xuất hiện màu trắng.B. Xuất hiện màu vàng.C. Xuất hiện màu xanh.D.Xuấthiện màu tím.41. Hiện tượng xảy ra khi cho đồng (II) hiđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng :A. Xuất hiện màu đỏ.B. Xuất hiện màu vàng.C. Xuất hiện màu nâu.D. Xuất hiện màu tím đặc trưng.42. Sản phẩm cuối cùng của sự oxi hoá amino axit trong cơ thể sống là khí cacbonic, nước vàA. nitơ tự do.B. amoniac.C. muối amoni.D. ure.43. Tại các mô và tế bào của cơ thể người, chất nào bị oxi hoá chậm để giải phóng năng lượngcho cơ thể hoạt động ?A. Lipit.B. Glucozơ.C. Amino axit.D. Cả A,B, C.44. Trong cơ thể người, amoniac (sinh ra từ sự oxi hoá chậm amino axit) được chuyển hoáthành :A. nitơ tự do.B. muối amoni.C. ure.D. amoninitrat.45. Có bao nhiêu đồng phân amino axit có công thức phân tử là C4H9O2N ?A. 3B. 4C. 5D. 646. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C 3H9N?A. 2B. 3C. 4D. 547. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin có công thức phân tử C 4H11N?A. 7B. 8C. 9D. 1048. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amin bậc nhất có công thức phân tử C 4H11N?A. 4B. 6C. 8D. 1049. Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc?A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3.D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH50. Tính bazơ của etylamin mạnh hơn amoniac là doA. Nguyên tử N còn đôi electron chưa tạo liên kết.B. Nguyên tử N có độ âm điện lớn.C. Nguyên tử N ở trạng thái lai hoá sp3.D. Nhóm etyl (C2H5 – ) là nhóm đẩyelectron.51. Câu nào dưới đây không đúng?A. Các amin đều có tính bazơ.B. Tính bazơ của tất cả các amin đều mạnh hơn NH3.C. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3D. Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử.Vận dụng và vận dụng cao52. Cho các chất sau: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); (C2H5)2NH (3); NaOH (4); NH 3 (5). Trật tựtăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) của 5 chất trên là.A. (1), (5), (2), (3), (4).B. (1), (2), (5), (3), (4).C. (1), (5), (3), (2), (4).D. (2), (1),(3), (5), (4).53. Cho các chất: CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH và NH3. Trật tự tăng dần tínhbazơ (theo chiều từ trái qua phải) của 5 chất trên là.A. (C6H5)2NH, NH3, (CH3)2NH, C6H5NH2, CH3NH2B.(C6H5)2NH,C6H5NH2,NH3,CH3NH2, (CH3)2NHC. (C6H5)2NH, NH3, C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NHD.C6H5NH2,(C6H5)2NH,NH3,CH3NH2, (CH3)2NH.54. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của amino axit (chứa một nhóm nhóm – NH 2, hai nhóm -COOH) có công thức phân tử H2NC3H5 (COOH)2?A. 6B. 7C. 8D. 955. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin bậc một, mạch hở, no, đơn chức, kế tiếp nhau trongcùng dãy đồng đẳng thu được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol n CO2 : n H2O = 1 : 2 . Hai amin cócông thức phân tử lần lượt là.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 26/02/2024 21:02
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024