Chấn thương gãy xương gót có thể ảnh hưởng đến toàn bộ hoặc một phần của xương gót. Phần xương này chịu trọng lượng của cơ thể khi đứng và đi, do đó, nếu không được điều trị đúng cách và đúng lúc, nó có thể gây tác động không nhỏ trong hoạt động và sức khỏe của người bệnh.
Trước khi tìm hiểu gãy xương gót chân bao lâu thì đi được? Chúng ta hãy điểm qua một vài biểu hiện của tình trạng này:
Bạn đang xem: Người bị gãy xương gót chân bao lâu thì đi được?
Chỉ dựa vào triệu chứng hoặc cảm nhận của người bệnh không đủ để đưa ra chẩn đoán chính xác. Các bác sĩ thường yêu cầu bệnh nhân gãy xương gót chân thực hiện một số phương pháp chuyên khoa, điều này cũng góp phần cho bác sĩ có được tiên lượng gãy xương gót chân bao lâu thì đi được, cụ thể là:
Kết quả chụp X-quang giúp phân biệt giữa hai loại gãy xương chính: Gãy ngoài khớp và gãy nội khớp. Chi tiết như sau:
Xem thêm : Số hữu tỉ là gì? Số vô tỉ là gì? Phân biệt số hữu tỉ và vô tỉ
Phương pháp hiện đại này mang lại kết quả chính xác cao, giúp bác sĩ nhận biết rõ các tình trạng sau:
Gãy xương gót chân bao lâu thì đi được phụ thuộc vào độ phức tạp của chấn thương và còn được ảnh hưởng bởi các yếu tố quan trọng sau đây:
Gót chân giữ vai trò phần lớn trong việc chịu đựng toàn bộ trọng lượng của cơ thể và truyền tải nó từ xương xuống mặt đất. Khu vực này thường có lượng mạch máu ít hơn so với các phần khác của hệ xương khớp trong cơ thể, điều này dẫn đến việc quá trình tái tạo của phần xương gót chân mất thời gian lâu hơn.
Thường với trường hợp nhẹ, người bệnh cần khoảng từ 4 đến 6 tuần để tái tạo cấu trúc xương và mất khoảng 3 đến 4 tháng để khôi phục khả năng đi lại và thực hiện những hoạt động thường ngày. Trong một số trường hợp, quá trình phục hồi có thể kéo dài hơn (khoảng 6 tháng) nếu không được trải qua quá trình phục hồi chức năng đầy đủ và tích cực.
Xem thêm : Tin tức
Với những trường hợp gãy xương gót chân nặng, việc điều trị gãy xương gót chân và phục hồi có thể mất từ 1 đến 2 năm để hoàn toàn khôi phục. Để đảm bảo quá trình phục hồi diễn ra nhanh chóng, người bệnh cần duy trì không vận động khu vực này và thực hiện nâng cao theo chỉ dẫn, gồng cơ, và tập thụ động trong giai đoạn đầu tiên từ 0 đến 9 tuần sau chấn thương. Sau đó, việc tập luyện chủ động, di chuyển, và tăng cường sức cơ sẽ được thực hiện trong các giai đoạn tiếp theo.
Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ quá trình phục hồi sau khi gãy xương gót chân. Nó cũng ảnh hưởng ít nhiều đến việc gãy xương gót chân bao lâu thì đi được. Một chế độ ăn uống lành mạnh và đầy đủ dinh dưỡng, bao gồm vitamin và khoáng chất, có thể kích thích sản sinh tế bào xương mới, nhanh chóng liền xương và hỗ trợ quá trình chữa lành mô mềm, đồng thời giảm đau và viêm.
Bổ sung dinh dưỡng cho người bị gãy xương gót chân cần tập trung vào:
Trên đây là những chia sẻ của nhà thuốc Long Châu về vấn đề: Người bị gãy xương gót chân bao lâu thì đi được? Gãy xương gót không chỉ gây ra đau đớn, ảnh hưởng xấu đến khả năng sinh hoạt và di chuyển của người bệnh, mà còn có khả năng phát sinh biến chứng, do đó khi xuất hiện các biểu hiện bất thường bạn nên chủ động thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 24/04/2024 04:21
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024