Bài 1: Trong các từ dưới đây từ nào là từ láy:
Có thể bạn quan tâm - Ngâm chân chữa rối loạn tiền đình có hiệu quả không?
- Công thức dãy đồng đẳng của Ancol etylic là
- Một số điều cần biết về Luật thanh niên
- Câu 1:Trong Pascal, từ khóa để khai báo biến là: A. Const B. Begin C. Var D. Uses Câu 2: Trong Pascal, từ khóa để khai báo hằng là: A. Const B. Begin C. Var D. Uses Câu 3: Tìm điểm sai trong khai báo hằng sau:Const Max := 2010; A. Dư dấu bằng (=) B. Tên hằng không được nhỏ hơn 4 kí tự C. Từ khóa khai báo hằng sai D. Dư dấu hai chấm (:) Câu 4: Khai báo nào sau đây đúng? A. Var x : integer; B. Var x = integer; C. Var x of integer; D. Var x := integer; Câu 5: Để khai báo biến x thuộc kiểu số thực ta khai báo: A. Var x : String; B. Var x : Integer; C. Var x : Char; D. Var x : Real; Câu 6: Giả sử a được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực. Phép gán nào sau đây là không hợp lệ? A. a := 3242 ; B. a := 324.2 ; C. a := ‘3242’ ; D. a := 3242.22 ; Câu 7: Giả sử b được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số nguyên. Phép gán sau đây là hợp lệ? A. b := 3242 ; B. b := 324.2 ; C. b := ‘3242’ ; D. b := 3242.22 ; Câu 8: Để khai báo biến x thuộc kiểu xâu ký tự ta khai báo: A. Var x : String; B. Var x : Integer; C. Var x : Char; D. Var x : Real; Câu 9: Khai báo nào sau đây đúng? A. Const d := integer; B. Const d := 10; C. Const d = 10; D. Const d = 10 Câu 10: Để khai báo biến x thuộc kiểu ký tự ta khai báo: A. Var x : String; B. Var x : Integer; C. Var x : Char; D. Var x : Real; Câu 11: Khai báo nào sau đây đúng? A. Var x, y := integer; B. Var x, y = integer; C. Var x, y of integer; D. Var x, y : integer; Câu 12: phép gán nào sau đây đúng? A. x := 3; B. x : 3; C. x := 3 D. x = 3; Câu 13: Thứ tự các bước giải bài toán trên máy tính là? A. Mô tả thuật toán Viết chương trình Xác định bài toán. B. Viết chương trình Xác định bài toán Mô tả thuật toán C. Mô tả thuật toán Xác định bài toán Viết chương trình D. Xác định bài toán Mô tả thuật toán Viết chương trình Câu 14: Hãy chỉ ra Input, Output của bài toán: Tính diện tích hình chữ nhật với chiều dài (d), chiều rộng (r)? A. Input: Chiều dài (d) – Output: Diện tích hình chữ nhật B. Input: Chiều dài cạnh (a) – Output: Diện tích hình chữ nhật C. Input: Chiều dài bán kính (r) – Output: Diện tích hình chữ nhật D. Input: Chiều dài (d), chiều rộng (r) – Output: Diện tích hình chữ nhật Câu 15: Hãy chỉ ra Input và Output của bài toán sau: Cho trước số nguyên dương A, kiểm tra xem số đó là số chẵn, hay số lẻ? A. Input: Số nguyên A – Output: Thông báo A là số chẵn B. Input: Số nguyên A – Output: Thông báo A là số lẻ C. Input: Số nguyên A – Output: Thông báo A là số chẵn hay số lẻ D. Tất cả đều sai Câu 16: Hãy chỉ ra Input, Output của bài toán: Tính diện tích hình vuông với chiều dài cạnh a bất kỳ A. Input: Chiều dài (d) – Output: Diện tích hình vuông B. Input: Chiều dài cạnh (a) – Output: Diện tích hình vuông C. Input: Chiều dài bán kính (r) – Output: Diện tích hình vuông D. Input: Chiều dài (d), chiều rộng (r) – Output: Diện tích hình vuông Câu 17: Hãy chỉ ra Input và Output của bài toán sau: Cho ba cạnh a, b, c. tính chu vi tam giác? A. Input: hai cạnh a, h – Output: diện tích tam giác B. Input: Ba cạnh a, b, c – Output: chu vi tam giác C. Input: hai cạnh b,c – Output: chu vi hình chữ nhật D. Tất cả đều sai Câu 18: Để giải quyết 1 bài toán thì chúng ta thực hiện những việc gì? A.Xác định bài toán B.Mô tả thuật toán C.Viết chương trình D.Tất cả đều đúng Câu 19: Câu lệnh điều kiện dạng thiếu là: A. If then ; else B. If then ; C. If then D. If then else ; Câu 20: Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là: A. If then else ; B. If then ; C. If then ; else D. If then else
- Màu xanh cốm là màu gì? Nên phối với màu gì hợp nhất?
Nhỏ nhắn, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ, nhỏ nhẹ, nhỏ nhen, mỏng manh, mênh mông, mênh mang, mệt mỏi, máu mủ, tươi tắn,tươi cười, tươi tốt, ngây ngất, nghẹn ngào, ngẫm nghĩ, ngon ngọt.
Bạn đang xem: Trong các từ sau từ nào là từ ghép từ nào là từ láy thăm thẳm , rộn ràng, rộn rã, rong rêu , rung rinh ,tươi tốt, máu m… – Olm
Những từ không phải từ láy thì là loại từ gì? Chẳng có gì đác biệt?
Bài 2 : Xác định chủ ngữ vị ngữ, trạng ngữ(nếu có) trong các câu dưới đây:
– Khi thấy các lá tre gió thổi vút một chiều, tôi cảm thấy một vang động âm thầm và kín đáo trong tâm hồn.
Xem thêm : Khoai lang mọc mầm để lâu có nên ăn?
– Để tăng cường sức khỏe cũng ta cần thường xuyên tập thể dục.
– Gió biển không chỉ đem lại sức khỏe cho con người mà nó còn là một liều thuốc quý giúp con người tăng cường sức khỏe.
Bài 3: a, Từ nào trong mỗi nhóm từ sau không đồng nghĩa với các từ còn lại và nói rõ mỗi nhóm và từ dùng để làm gì?
– Ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát.
– Rực rỡ, sặc sỡ, tươi tắn, thắm tươi.
– Long lanh, lóng lánh,lung linh, lung lay, lấp lánh.
Xem thêm : Vào viện cấp cứu quên mang thẻ BHYT có được thanh toán?
b, Trong các từ in đâm sau đây những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa.
– Bà mẹ mua hai con mực.
– Mực nướng đã lên cao.
– Trình độ văn chương của anh ấy cũng có mực.
Bài 4: Đoạn trích dưới đây dùng sai một số câu. Chép lại đoạn trích này sau khi đã sửa các dấu câu dùng sai( viết lại cho đúng chính tả) :
Vầng trăng vàng thẳm, đang từ từ nhô lên. Từ sau lũy tre xanh thẫm, ảnh vàng đi đến đâu, nơi ấy bỗng bừng lên, tiếng ca hát vui nhộn. Trăng lẫn trốn trong các tán lá cây xanh rì của cây đa cổ thụ. Đầu thôn, về khuya, vầng trăng càng lên cao càng thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vào giấc ngủ, chỉ có vầng trăng thao thức, như canh chừng giấc ngủ cho làng em.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 23/01/2024 11:51