Categories: Tổng hợp

Sau sinh ăn rau má được không? Mẹ bỉm ăn rau má cần lưu ý gì?

Published by

Bạn cũng cần đảm bảo rau má được rửa sạch và chế biến an toàn trước khi sử dụng. Nếu có bất kỳ triệu chứng dị ứng hoặc phản ứng nào sau khi tiêu thụ rau má, bạn nên ngừng sử dụng và đến gặp bác sĩ.

Ngoài ra, rau má cũng có thể tương tác với một số loại thuốc theo toa, thảo dược và chất bổ sung. Cần tham khảo ý kiến bác sĩ nếu bạn đang điều trị bệnh, uống thuốc hoặc dùng thực phẩm chức năng.

Lưu ý: Có rất ít hoặc không có thông tin về việc sử dụng rau má với các mẹ đang cho con bú. Vì thế, bạn nên tránh uống rau má nếu đang cho con bú. Trong trường hợp bạn sử dụng rau má để bôi ngoài da, hãy tránh bôi quanh vùng vú để tránh những ảnh hưởng không tốt cho thai nhi. (1) Tốt nhất, bạn vẫn nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi uống rau má nếu đang cho con bú.

>> Bạn có thể xem thêm: Sau sinh ăn rau cải được không và những lưu ý cần biết

Sản phụ ăn rau má có tác dụng gì cho sức khoẻ?

Mẹ sau sinh ăn rau má được không?

Nếu sử dụng đúng cách, rau má có thể mang đến một số lợi ích dưới đây:

  • Thanh lọc cơ thể: Ăn rau má có thể giúp cơ thể thải ra các độc tố, muối, nước và chất béo dư thừa qua đường tiểu.
  • Hỗ trợ tiêu hoá khoẻ mạnh: Chất chống viêm nhiễm và oxy hóa của rau má có tác dụng cải thiện sức khỏe của ruột và đại tràng.
  • Giảm lo lắng: Chất triterpenoid trong rau má cũng có thể giúp bạn giảm lo âu và tăng cường các chức năng thần kinh đối ở nhiều người.
  • Hỗ trợ hoạt động của tuần hoàn máu: Chiết xuất rau má có thể giúp cường hóa thành mạch máu và mao mạch, giúp ngăn ngừa xuất huyết và tối ưu hóa hệ tuần hoàn.
  • Cải thiện khả năng nhận thức: Chất chống oxy hóa trong rau má cũng góp phần kích thích các đường dẫn thần kinh bằng cách xóa bỏ các mảng bám và các gốc tự do trong não.
  • Hỗ trợ điều trị các vấn đề về tĩnh mạch: Rau má có thể giúp giảm sưng và tăng cường lưu thông máu huyết đối với những người bị bệnh về tĩnh mạch như suy tĩnh mạch (một căn bệnh gây ứ máu ở chân).
  • Phục hồi vết thương: Trong rau má có chứa triterpenoids có tác dụng đẩy nhanh tốc độ hồi phục, tăng các chất chống oxy hóa ở vùng da bị thương. Từ đó, nó giúp da khỏe mạnh và tăng cường lưu thông máu huyết đến vùng cơ thể bị thương.

Liên quan đến vấn đề sau sinh ăn rau má được không; bạn có thể tham khảo thêm “sau sinh ăn rau dền được không?” trên MarryBaby nhé.

This post was last modified on 28/02/2024 18:10

Published by

Bài đăng mới nhất

Vận mệnh người tuổi Mùi theo cung hoàng đạo: Bạn có dễ dàng thăng tiến?

Vận mệnh người tuổi Mùi theo cung hoàng đạo: Bạn có dễ thăng tiến không?

4 giờ ago

Tiết lộ vận hạn 12 con giáp tháng 12/2024: Nguy cơ nào đang rình rập?

Hé lộ vận mệnh 12 con giáp tháng 12/2024: Những rủi ro nào đang rình…

5 giờ ago

Cẩm nang may mắn năm 2025 cho tuổi Tý: Cơ hội đổi đời trong tầm tay!

Cẩm nang may mắn năm 2025 cho người tuổi Tý: Cơ hội đổi đời trong…

5 giờ ago

Tử vi hôm nay: 4 con giáp gặp nhiều may mắn ngày 26/11/2024, vận khí đi lên không ngừng

Tử vi hôm nay 4 con giáp ngày 26/11/2024 gặp nhiều may mắn, vận may…

6 giờ ago

Con số may mắn hôm nay 26/11/2024 theo năm sinh: Chọn ĐÚNG SỐ để cuộc sống thêm tuyệt vời

Con số may mắn hôm nay 26/11/2024 theo tuổi sinh: Hãy chọn SỐ ĐÚNG để…

20 giờ ago

Tử vi thứ 3 ngày 26/11/2024 của 12 con giáp: Tý đen đủi, Mùi nhẹ nhõm

Tử vi thứ ba ngày 26/11/2024 của 12 con giáp: Tý xui xẻo, Mùi an…

20 giờ ago