Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí
1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
Bạn đang xem: Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 1 (Kết nối tri thức): Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí
a. Kinh tuyến
– Khái niệm: kinh tuyến là các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam.
– Số lượng: trên quả Địa Cầu có tất cả 360 kinh tuyến nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10.
– Kinh tuyến gốc:
+ Kinh tuyến gốc được quy ước là đường kinh tuyến 00 đi qua đài thiên văn Grin- uýt (nước Anh).
+ Kinh tuyến gốc chia quả Địa Cầu thành bán cầu Đông và bán cầu Tây.
– Phân loại:
+ Những kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến Đông.
+ Những kinh tuyến bên trái kinh tuyến gốc là kinh tuyến Tây.
– Độ dài: tất cả các đường kinh tuyến đều có độ dài bằng nhau.
b. Vĩ tuyến
– Khái niệm: vĩ tuyến là những đường tròn, nằm vuông góc với các kinh tuyến và song song với nhau.
– Số lượng: Trên quả Địa Cầu có 181 vĩ tuyến nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10.
– Vĩ tuyến gốc:
+ Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến 00, có độ dài lớn nhất hay còn gọi là Xích Đạo.
+ Đường Xích Đạo chia quả Địa cầu thành bán cầu Nam và bán cầu Bắc.
– Phân loại:
+ Từ Xích Đạo đến cực Bắc là những vĩ tuyến Bắc.
+ Từ Xích Đạo xuống cực Nam là những vĩ tuyến Nam.
– Độ dài: vĩ tuyến gốc 00 có độ dài lớn nhất. Độ dài các vĩ tuyến nhỏ dần về phía 2 cực.
2. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ Địa lí.
– Tọa độ Địa lí là hệ thống kinh độ, vĩ độ của một điểm.
– Khái niệm:
+ Kinh độ của một điểm là khoảng cách được tính bằng độ từ kinh tuyến gốc tới kinh tuyến đi qua điểm đó.
+ Vĩ độ của một điểm là khoảng cách được tính bằng độ từ kinh tuyến gốc tới kinh tuyến đi qua điểm đó.
Xem thêm : [Hỏi đáp nhanh] Xì bàn và Xì dách cái nào lớn hơn? Tham gia chơi bài Xì dách (Blackjack) thì cơ bản anh em phải phân biệt được Xì bàn và Xì dách khác nhau như thế nào, cũng như Xì bàn và Xì dách cái nào lớn hơn ? Nếu vẫn chưa thực sự hiểu hai thuật ngữ này, thì hãy theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi. Xì dách là gì? Xì bàn là gì? Khái niệm trong game
Trong game bài xì dách sẽ có một số thuật ngữ cơ bản như quác, Ngũ linh, xì dách, xì bàn,… Vậy những cụm từ này có ý nghĩa ra sao? Theo đó: Khái niệm Xì dách
Xì dách là tên gọi phổ biến của một game bài chơi được cả hình thức online và offline. Đó là hiểu theo nghĩa rộng của thuật ngữ này.
Tìm hiểu thuật ngữ Xì dách là gì?
Trong trò chơi Xì dách, cũng có lúc người ta dùng đến chính từ này để nói về một trường hợp riêng. Cụ thể là khi trong tay người chơi (nhà con) sở hữu một lá bài Át và một con đầu người bất kỳ (J, Q, K).
Hiểu đơn giản, nếu người chơi được chia 2 lá bài úp và sở hữu tổ hợp 1 lá bài A (Át) và 1 lá bài J hoặc Q hoặc K (bất kỳ), thì được hiểu là xì dách. Đây là một trong 2 tổ hợp bài lớn nhất ở dòng game này. Khi sở hữu, tỷ lệ thắng của bạn lên đến 95%. Khái niệm Xì bàn
Để biết Xì dách và Xì bàn cái nào lớn hơn thì người chơi cũng cần hiểu thêm về thuật ngữ Xì bàn nữa.
Tìm hiểu nghĩa của thuật ngữ Xì bàn – Thế nào được coi là Xì bàn?
Xì bàn cũng là một thuật ngữ trong game Blackjack giống như Xì dách. Tuy nhiên, hai thuật ngữ này có ý nghĩa không giống nhau. Nếu như để đạt Xì dách, người chơi chỉ cần có một lá Át trong bài thì muốn đạt Xì bàn, khách hàng cần đủ hai lá Át. Có được Xì dách hoặc Xì bàn thì sẽ nhận được lợi ích gì?
Trong luật chơi bài Xì dách đã quy ước: Mỗi khi người chơi có được Xì dách hoặc Xì bàn thì sẽ đến thẳng vòng so bài với nhà cái ngay chứ không cần tiếp tục bốc bài và so bài với các nhà con cùng chơi nữa.
Đây là một lợi thế lớn giúp người chơi tiết kiệm được vô số thời gian tham gia chơi một trận Xì dách. Bên cạnh đó thì tỉ lệ thắng cược cũng rất cao. Xì bàn và Xì dách cái nào lớn hơn?
Đến đây có lẽ nhiều anh em sẽ thắc mắc: Nếu cả hai loại Xì bàn và Xì dách đều giúp người c hơi được vào ngay vòng so bài với nhà cái, thì cái nào trong hai loại sẽ lớn hơn. Vậy chính xác thì Xì dách với Xì bàn cái nào lớn hơn cái nào?
Xì dách thì nhỏ hơn Xì bàn trong luật chơi bài Xì dách
Câu trả lời chính là: Xì bàn lớn hơn Xì dách. Thậm chí, người chơi Xì dách còn hay nói với nhau về sức mạnh của hai lá Át trong bài Xì bàn giống như một tấm vé đến thẳng với chiến thắng. Bởi lẽ nếu nắm trong tay hai con Át thì không khác gì chắc phần thắng trong trận đấu đó.
Như vậy, người chơi đã có câu trả lời cho mình và không còn băn khoăn về Xì bàn và Xì dách cái nào lớn hơn nữa. Tuy nhiên trong thực tế, tần suất xuất hiện xì dách – xì bàn trong một ván thường khá ít hoặc không liên tục. Trong khi đó, các thuật ngữ bài khác sẽ xuất hiện nhiều hơn. Theo dõi tiếp trong bài để hiểu rõ chi tiết. Các thuật ngữ thường thấy trong bài xì dách Đầu tiên phải kể đến là Quắc (quác) hay người ta còn gọi là Bù:
Quắc là trường hợp xấu nhất mà bet thủ dính phải khi chơi Xì dách. Vào thế Quắc tức là anh em đang từ thắng thành bại, thậm chí là bại thảm hại. Người bị lâm vào cảnh Quắc khi chơi Xì dách thì sẽ phải bù bài cho tất cả những người chơi cùng mình. Tiếp đến chính là Đủ:
Đủ chỉ là thế nhỉnh hơn thế Quắc chứ cũng không phải may mắn gì. Chơi Xì dách gặp phải kết quả này thì cũng không vui, chưa phải thua nhưng cũng chẳng phải thắng. Cược thủ vẫn sẽ tiếp tục được chơi và so bài với những nhà con khác nhưng khả năng thắng gần như bằng 0.
Nắm được Xì bàn trong tay thì phần thắng gần như đã thuộc về bạn Ngũ Linh:
Nếu như một trận đấu mà không cần so sánh đến xì bàn và xì dách nào lớn hơn thì Ngũ Linh chính là bá chủ của trận đấu. Ngũ Linh được hiểu đơn giản là người chơi sở hữu 5 lá bài, với tổng điểm thấp hơn hoặc bằng 21 điểm.
Ngũ Linh là tập hợp sảnh bài lý tưởng nhà nhiều cược thủ thích, vì thực tế để có được Xì dách đã khó, Xì bàn lại còn khó hơn. Thường thì trận đấu sẽ ít gặp Xì dách và Xì bàn nên Ngũ Linh cũng thường xuyên được nhắc đến. Xì dách và Xì bàn là hai loại cuối cùng, cũng là lớn nhất:
Sắp xếp theo đúng thứ tự thì Quắc sẽ nhỏ hơn Đủ, Đủ lại nhỏ hơn Ngũ Linh, Ngũ Linh thì không bằng được Xì dách nhưng Xì dách còn thua xa Xì bàn.
Không chỉ câu hỏi Xì bàn và Xì dách cái nào lớn hơn được lý giải mà chúng tôi còn giúp người chơi sắp xếp thứ tự của các loại kết quả có trong game bài Xì dách. Hy vọng rằng những kiến thức này sẽ giúp trận bài Xì dách của anh em được diễn ra suôn sẻ, mượt mà nhất. DoThiTuyetLe Tin tức liên quan
– Cách viết tọa độ Địa lí của một điểm:
Ví dụ: Điểm A có kinh độ là 1050Đ, vĩ độ là 210B.
Tọa độ của điểm A được ghi là (210B, 1050Đ).
Trắc nghiệm Địa Lí 6 Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Tọa độ địa lí
Câu 1. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 2. Trên quả Địa Cầu có mấy điểm cực?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường
A. kinh tuyến.
B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến.
D. vĩ tuyến gốc.
Câu 4. Vĩ tuyến gốc chính là
A. chí tuyến Bắc.
B. Xích đạo.
C. chí tuyến Nam.
D. hai vòng cực.
Câu 5. Nếu cách 10 ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu từ cực Nam đến cực Bắc có bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 181.
B. 182.
C. 180.
D. 179.
Câu 6. Trên Địa Cầu, nước ta nằm ở
Xem thêm : Bộ đội xuất ngũ có được hưởng bảo hiểm y tế không?
A. nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây.
B. nửa cầu Nam và nửa cầu Đông.
C. nửa cầu Nam và nửa cầu Tây.
D. nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông.
Câu 7. Đường kinh tuyến gốc 00 đi qua đài thiên văn Grin-uýt thuộc quốc gia nào sau đây?
A. Đức.
B. Nga.
C. Anh.
D. Pháp.
Câu 8. Nếu cách 10 ở tâm thì trên bề mặt của quả Địa Cầu sẽ có bao nhiêu kinh tuyến?
A. 361.
B. 180.
C. 360.
D. 181.
Câu 9. Mô hình thu nhỏ của Trái Đất được gọi là
A. bản đồ.
B. lược đồ.
C. quả Địa Cầu.
D. quả Đất.
Câu 10. Chúng ta có thể xác định được vị trí của mọi điểm trên bản đồ là nhờ
A. vai trò của hệ thống kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu.
B. đặc điểm phương hướng các đối tượng địa lí trên bản đồ.
C. số lượng các đối tượng địa lí được sắp xếp trên bản đồ.
D. mối liên hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.
Xem thêm tóm tắt lý thuyết Địa Lí 6 sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Bài 2: Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến. Phương hướng trên bản đồ
Lý thuyết Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ
Lý thuyết Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ
Lý thuyết Bài 5: Lược đồ trí nhớ
Lý thuyết Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp