Khi bước vào tuổi mọc răng, trẻ thường bị sốt kèm theo triệu chứng chân tay lạnh khiến nhiều mẹ lo lắng. Vậy sốt mọc răng chân tay lạnh có nguy hiểm không và cần xử lý như thế nào? Mẹ tham khảo tư vấn của chuyên gia Dr.Papie để có câu trả lời chính xác nhất.
Mẹ xem thêm: 3 Dấu hiệu trẻ sốt mọc răng và cách phân biệt với sốt thông thường
Bạn đang xem: Trẻ sốt mọc răng chân tay lạnh có nguy hiểm không? 2 nguyên nhân và 3 cách trị an toàn
Khi bị sốt mọc răng, nhiệt độ cơ thể bé tăng cao, toàn thân đều nóng nhưng chân tay lại rất lạnh, thậm chí tím tái. Hiện tượng này xảy ra là do 2 nguyên nhân dưới đây:
Khi trẻ bắt đầu mọc răng, nướu sẽ tách ra để răng mọc trồi lên, vi khuẩn xâm nhập vào những vết nứt ở nướu gây viêm nhiễm, cơ thể phản ứng lại hiện tượng nhiễm trùng này bằng cơ chế gây sốt.
Khi trẻ bị sốt, hệ miễn dịch sẽ tiết ra một số chất làm co mạch máu ở tứ chi khiến máu được vận chuyển về đây ít hơn, gây ra hiện tượng chân tay lạnh. Sau đó, khi trẻ hạ sốt, mạch máu sẽ giãn ra, máu lưu thông ở chân tay nhiều hơn, trẻ vã mồ hôi, da trở lên hồng hào hơn và tay chân không còn lạnh nữa.
Trong quá trình mọc răng, trẻ có thể nhiễm thêm virus từ môi trường bên ngoài dẫn tới sốt siêu vi. Virus tấn công vào não và các mạch máu nhỏ ở tay và chân trẻ, làm rối loạn trung tâm điều nhiệt gây chân tay lạnh.
Sốt mọc răng là tình trạng thường hay gặp ở trẻ bước vào thời kì mọc răng. Hiện tượng chân tay lạnh kèm theo chưa thể kết luận được là có nguy hiểm hay không. Mức độ nguy hiểm còn phụ thuộc vào các triệu chứng kèm theo.
Triệu chứng không nguy hiểm
Triệu chứng nguy hiểm
Trẻ sốt nhẹ, dưới 39 độ C
Trẻ dưới 6 tháng tuổi, sốt trên 39 độ C.
Da có màu bình thường.
Xem thêm : Hình thức cấu trúc nhà nước và bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
Da xanh xao, nhợt nhạt, thậm chí là tím tái.
Trẻ cười nói, quấy khóc, sinh hoạt bình thường.
Trẻ không cười, khóc nhiều trong vài giờ, không phản ứng như bình thường khi mẹ gọi.
Trẻ tỉnh táo, tỉnh nhanh và dễ dàng khi mẹ gọi dậy.
Trẻ nằm im hoặc ngủ li bì, khó đánh thức bé dậy.
Miệng, môi và lưỡi không khô, không thấy khát nước.
Miệng, môi và lưỡi khô, mắt và thóp trũng.
Trẻ rùng mình, lạnh run theo cơn.
Khi trẻ thở thấy bụng phình, ngực lõm.
Cổ cứng, xuất hiện mụn, mẩn trên da.
Nếu trẻ xuất hiện những triệu chứng không nguy hiểm ở trên thì mẹ không cần quá lo lắng. Mẹ chỉ cần chăm sóc trẻ phối hợp với các biện pháp điều trị tại nhà, trẻ sẽ khỏi sốt tay chân lạnh trong 2-3 ngày.
Còn nếu trẻ gặp từ 2 triệu chứng nguy hiểm ở trên, mẹ cần đứa trẻ đến gặp bác sĩ sớm nhất để được chăm sóc và điều trị kịp thời.
Khi trẻ bị sốt mọc răng chân tay lạnh và không xuất hiện những triệu chứng nguy hiểm, mẹ hoàn toàn có thể điều trị tại nhà cho bé. Dưới đây là 3 cách điều trị sốt mọc răng ở trẻ an toàn và hiệu quả nhất được nhiều mẹ bỉm sữa áp dụng.
Xem thêm : Cách định dạng dd/mm/yyyy trong win 10
Chườm ấm giúp các mạch máu dưới da giãn ra, tăng lưu thông tuần hoàn máu. Từ đó vừa có tác dụng giúp trẻ hạ sốt, vừa giúp làm giảm tình trạng chân tay lạnh.
Mẹ tham khảo các bước chườm ấm sau:
Trẻ bị sốt khiến thường mất nước do tiêu hao năng lượng cũng như nước qua việc sốt. Vì vậy mẹ cần bổ sung nước cho trẻ thường xuyên trong cả giai đoạn sốt và hạ sốt. Mẹ bù nước cho bé bằng cách:
Liều dùng oresol:
Mẹ tìm hiểu thêm: Mẹo mọc răng không sốt bằng lá hẹ giúp hạ sốt an toàn tại nhà cho bé
Nếu trẻ bị sốt cao trên 38.5 độ C hoặc dùng các biện pháp trên nhưng không đỡ sốt, tay chân không đỡ lạnh, mẹ có thể dùng thuốc hạ sốt cho trẻ. Mẹ nên dùng Ibuprofen và Paracetamol để hạ sốt hiệu quả và an toàn, ít gây tác dụng phụ hơn các loại thuốc hạ sốt khác.
Liều dùng: Chỉ dùng hạ sốt cho trẻ trên 6 tháng tuổi.
Tác dụng phụ:
Liều dùng: Tính theo mg thuốc/ kg cân nặng.
Tác dụng phụ:
Lưu ý khi sử dụng thuốc hạ sốt cho trẻ
Bên cạnh các biện pháp điều trị, mẹ cần lưu ý những điểm sau khi chăm sóc trẻ bị sốt mọc răng tay chân lạnh:
Như vậy, sốt mọc răng chân tay lạnh là hiện tượng thường gặp và không quá nguy hiểm khi trẻ mọc răng. Mẹ cần theo dõi nhiệt độ cơ thể và tay chân bé để có những biện pháp xử lý phù hợp. Nếu còn băn khoăn về cách chăm sóc cho trẻ sốt mọc răng, mẹ có thể để lại phản hồi bên dưới hoặc liên hệ với chuyên gia của Dr.Papie qua hotline 0911.225.336 để được tư vấn nhanh chóng và chính xác nhất.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 12/01/2024 19:44
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024