Categories: Tổng hợp

Dạng 1: Dao động cưỡng bức – Sự cộng hưởng

Published by

Bữa trước chúng ta đã học lý thuyết về Dao động tắt dần – Dao động duy trì – Dao động cưỡng bức – Sự cộng hưởng. Hôm nay chúng ta tìm hiểu dạng bài tập đầu tiên đó là Dao động cưỡng bức – Sự cộng hưởng.

Dạng bài tập này thực ra rất dễ, rất đơn giản nhưng khi cho vào đề thi, một số học sinh không hiểu đề đang nói vấn đề gì? Vì thế các em cần chú ý, coi lại lý thuyết dao động cưỡng bức là gì? Có những tính chất, đặc điểm gì? Biên độ phụ thuộc vào những yếu tố nào? Và thực hành làm lại các bài tập.

* Dao động cưỡng bức + Chịu tác dụng của ngoại lực (F_n= F_0 cos (2 pi f_{CB}t + varphi )) + ACB tỉ lệ với F0 + ACB phụ thuộc vào |fCB – friêng| • VD: Con lắc lò xo ⇒ friêng = f0 = (frac{1}{2pi}sqrt{frac{k}{m}}) Con lắc đơn ⇒ friêng = f0 = (frac{1}{2pi}sqrt{frac{g}{ell}}) • |f0 – fCB| càng lớn thì ACB càng nhỏ. • f = fCB

* Sự cộng hưởng ACB đạt giá trị lớn nhất Khi fCB = f0

VD1: Một con lắc đơn có chiều dài ℓ = 1 m, đặt tại nơi có (g = pi ^2) m/s2. Tác dụng vào con lắc đơn này một ngoại lực tuần hoàn có biên độ không đổi còn tần số thay đổi được. Nếu tần số của ngoại lực tăng từ 1 Hz đến 2 Hz thì biên độ của con lắc đơn này thay đổi như thế nào? Giải: Tần số riêng: (f_0 = frac{1}{2 pi }sqrt{frac{g}{ell}} = frac{1}{2 pi }sqrt{frac{pi ^2}{1}} = frac{1}{2} Hz) (f_{CB_{1}} = 1 Hz) (f_{CB_{2}} = 2 Hz) Ta có: (|f_{CB_{1}} -f_0|= left |1- frac{1}{2} right | = frac{1}{2}) (|f_{CB_{2}} -f_0|= left |2- frac{1}{2} right | = frac{3}{2}) (Rightarrow |f_{CB_{1}} -f_0| < |f_{CB_{2}} -f_0|) (Rightarrow A_{CB_{1}} > A_{CB_{2}) ⇒ Biên độ của con lắc đơn luôn giảm.

VD2: Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m và vật có khối lượng m. Tác dụng vào con lắc lò xo này một ngoại lực tuần hoàn có biên độ không đổi và (omega _{CB}) thay đổi được. Khi (omega _{CB} = 10 rad/s) thì biên độ của con lắc lò xo đạt cực đại. Tìm m? Giải: Khi (omega _{CB} = 10 rad/s) thì biên độ của con lắc lò xo lớn nhất ⇒ Xảy ra cộng hưởng ((A_{CB})_{max} Leftrightarrow omega _{CB} = omega _0) (Rightarrow 10 = sqrt{frac{k}{m}} = sqrt{frac{10}{m}}) (Rightarrow 10^2 = frac{10}{m} Rightarrow m = 0,1 kg = 100 g)

This post was last modified on 19/04/2024 13:52

Published by

Bài đăng mới nhất

Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN lộc từ số hợp mệnh

Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…

7 giờ ago

Tử vi thứ 7 ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Thìn muộn phiền, Dậu có xung đột

Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…

7 giờ ago

4 con giáp vận trình xuống dốc, cuối tuần này (23-24/11) làm gì cũng xui, nguy cơ thất bại

Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…

10 giờ ago

Số cuối ngày sinh dự báo người GIÀU PHƯỚC, trường thọ khỏe mạnh, trung niên PHẤT lên mạnh mẽ

Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…

15 giờ ago

Cuối tuần này (23-24/11) cát tinh ban lộc, 4 con giáp may mắn ngập tràn, thành công ngoài mong đợi

Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…

15 giờ ago

Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024

Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024

17 giờ ago