Thứ tự trả nợ khi phá sản được tư vấn chuyên môn & kinh nghiệm thực tế bởi Luật sư Nguyễn Thị Thu Hoài.
Luật sư- Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hoài, với hơn 20 năm kinh nghiệm, hiện là Giám đốc – Luật sư điều hành Công ty Luật TNHH Thuế và Luật Hà Nội – Đoàn Luật sư TP Hà Nội; Trọng tài viên – Trung tâm Trọng tài quốc tế Hà Nội; Thành viên Ban Tài chính – Đoàn Luật sư TP Hà Nội nhiệm kỳ 2021-2026; Thành viên Ban Chính sách – Đoàn Luật sư TP Hà Nội nhiệm kỳ 2021-2026.
Bạn đang xem: THỨ TỰ TRẢ NỢ KHI PHÁ SẢN NHƯ THẾ NÀO? ƯU TIÊN THANH TOÁN TRƯỚC NHỮNG KHOẢN NỢ NÀO?
Một trong những vấn đề quan trọng nhất của thủ tục phá sản là việc phân chia tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản. Theo đó, thứ tự trả nợ khi phá sản được thực hiện theo quy định của Luật Phá sản 2014.
Khoản 1 Điều 54 Luật Phá sản quy định thứ tự phân chia tài sản được thực hiện như sau:
“1. Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được phân chia theo thứ tự sau:
a) Chi phí phá sản;
b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết;
c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.”
>> Xem thêm: Thủ tục phá sản doanh nghiệp.
Căn cứ trên cho thấy, thứ tự trả nợ khi phá sản được ưu tiên trước hết là chi phí phá sản, sau đó tới những khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, tiếp đó mới đến khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản, nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước và cuối cùng mới đến việc trả các khoản nợ cho các chủ nợ.
Chủ nợ còn được pháp luật chia thành chủ nợ không có bảo đảm và chủ nợ có bảo đảm. Thứ tự thanh toán cho chủ nợ có bảo đảm sẽ là trừ vào tài sản bảo đảm, nếu tài sản bảo đảm không đủ thì sẽ tiếp tục trả sau khi đã trả cho chủ nợ không có tài sản bảo đảm.
>> Thông tin hữu ích: Top 10 Luật sư Doanh nghiệp nổi tiếng và uy tín tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Sau khi đã thanh toán đủ các khoản trên nếu giá trị tài sản của doanh nghiệp còn thì sẽ thuộc về:
– Thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên;
– Chủ doanh nghiệp tư nhân;
– Chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;
– Thành viên của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông của công ty cổ phần;
– Thành viên của Công ty hợp danh.
Như vậy, thứ tự trả nợ khi phá sản của doanh nghiệp đã được pháp luật quy định rất cụ thể nhằm bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể liên quan.
Nếu cần tư vấn về thứ tự trả nợ khi phá sản hoặc pháp luật về doanh nghiệp, bạn có thể liên hệ Luật sư Nguyễn Thị Thu Hoài theo thông tin sau:
Công ty tôi có bán hàng cho đối tác cho thanh toán trả sau. Công nợ đến nay còn tồn đọng 1,8 tỷ. Tuần trước chúng tôi biết bên đó đang làm thủ tục phá sản mà tài sản còn lại không còn bao nhiêu. Luật sư cho hỏi phải làm sao để chúng tôi thu hồi được tiền bán hàng 1,8 tỷ này? Bây giờ chúng tôi có yêu cầu phong toả tài sản của bên đó không? Cảm ơn Luật sư.
Xem thêm : Tin tức
Chào anh/chị,
Trước hết, NPLaw gửi lời cảm ơn chân thành đến anh/chị đã gửi câu hỏi về cho NPLaw. Đối với thắc mắc của anh/chị, NPLaw xin được trả lời như sau:
– Theo quy định của Luật Phá sản 2014:
“Điều 66. Gửi giấy đòi nợ
1. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Tòa án nhân dân ra quyết định mở thủ tục phá sản, chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ cho Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản.
2. Giấy đòi nợ phải có các nội dung sau:
a) Tên, địa chỉ, quốc tịch, căn cước của chủ nợ hoặc đại diện chủ nợ;
b) Tổng số nợ phải trả, bao gồm khoản nợ, số nợ đến hạn và khoản tiền lãi đến hạn nhưng chưa thanh toán; số nợ chưa đến hạn; số nợ có bảo đảm và phương thức bảo đảm; số nợ không có bảo đảm mà doanh nghiệp, hợp tác xã phải trả; khoản tiền bồi thường theo hợp đồng (nếu có).
3. Kèm theo giấy đòi nợ là tài liệu, chứng cứ chứng minh về khoản nợ đó. Giấy đòi nợ phải do chủ nợ hoặc người đại diện hợp pháp của chủ nợ ký tên.
4. Trường hợp bất khả kháng hoặc có trở ngại khách quan thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc có trở ngại khách quan không tính vào thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này.”
Do đó, anh/chị và Quý Công ty cần thực hiện theo quy định trên để đảm bảo quyền lợi của chủ nợ khi Công ty đối tác làm thủ tục phá sản. Trên đây là những giải thích cơ bản của NPLaw về thắc mắc của anh/chị. Mọi thắc mắc cụ thể vui lòng liên hệ số điện thoại: 0913.44.99.68 (Ls. Ngọc Phú) để được tư vấn.
Hi vọng anh/chị hài lòng với với ý kiến trên.
Trân trọng.
Chào bạn, căn cứ vào thông tin mà bạn cung cấp, Luật sư xin đưa ra tư vấn như sau:
Theo đó, thứ tự trả nợ khi phá sản được thực hiện theo quy định của Luật Phá sản 2014.
Khoản 1 Điều 54 Luật Phá sản quy định thứ tự phân chia tài sản được thực hiện như sau:
“1. Trường hợp Thẩm phán ra quyết định tuyên bố phá sản thì tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã được phân chia theo thứ tự sau:
a) Chi phí phá sản;
b) Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết;
c) Khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước; khoản nợ không có bảo đảm phải trả cho chủ nợ trong danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chưa được thanh toán do giá trị tài sản bảo đảm không đủ thanh toán nợ.”
Như vậy, thứ tự trả nợ khi phá sản được ưu tiên trước hết là chi phí phá sản, sau đó tới những khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, tiếp đó mới đến khoản nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản, nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước và cuối cùng mới đến việc trả các khoản nợ cho các chủ nợ. Chủ nợ còn được pháp luật chia thành chủ nợ không có bảo đảm và chủ nợ có bảo đảm. Thứ tự thanh toán cho chủ nợ có bảo đảm sẽ là trừ vào tài sản bảo đảm, nếu tài sản bảo đảm không đủ thì sẽ tiếp tục trả sau khi đã trả cho chủ nợ không có tài sản bảo đảm.
Xem thêm : Đi bộ 1 tiếng giảm bao nhiêu calo? Cách đi bộ giảm cân hiệu quả
TRÊN ĐÂY LÀ Ý KIẾN TƯ VẤN CÓ TÍNH CHẤT THAM KHẢO THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
Nếu bạn cần tư vấn, cần luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp và hỗ trợ thực hiện các thủ tục theo đúng quy định pháp luật, bạn có thể liên lạc với tôi qua số điện thoại: 098.449.9996 hoặc 098.515.8595 (Luật sư Dương Hoài Vân) hoặc đến trực tiếp Văn phòng Công ty Luật TNHH Một thành viên Vân Hoàng Minh tại: 422 Võ văn Kiệt, Phường Cô Giang, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh hoặc văn phòng giao dịch của Công ty Luật TNHH Một thành viên Vân Hoàng Minh tại: 158/1A Nguyễn Sơn, P.Phú Thọ Hòa, Quận Tân Phú (Tầng 2).
Trân trọng.
Luật sư Dương Hoài Vân
Giám đốc Công ty Luật TNHH Một thành viên Vân Hoàng Minh
Chào Luật sư, tôi muốn hỏi khi công ty bị phá sản vì Covid-19 thì tiền lương 4 tháng còn nợ của nhân viên như tôi có được lãnh không? hay công ty phải trả hết nợ rồi mới trả lương cho nhân viên?
Xem thêm : Đi bộ 1 tiếng giảm bao nhiêu calo? Cách đi bộ giảm cân hiệu quả
TRÊN ĐÂY LÀ Ý KIẾN TƯ VẤN CÓ TÍNH CHẤT THAM KHẢO THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
Chào bạn, căn cứ vào thông tin bạn cung cấp, Luật sư xin đưa ra tư vấn như sau:
Theo tinh thần của pháp luật Việt Nam, người lao động là bên yếu thế trong quan hệ lao động nên được nhà nước ưu tiên bản vệ, điều này được thể hiện rất rõ ràng trong các quy định pháp luật.
Theo quy định của Luật Phá sản ban hành ngày 19/6/2014 tại Điều 54, khi một doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản thì tài sản sẽ được phân chia theo thứ tự ưu tiên như sau:
1. Chi phí phá sản (là các chi phí phải trả khi một doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện thủ tục phá sản theo quy định pháp luật)
2. Khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết
…….
Như vậy, nếu sau khi trừ đi chi phí phá sản mà công ty bạn vẫn còn tài sản thì các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động và thỏa ước lao động tập thể đã ký kết sẽ được thanh toán.
Nếu bạn cần tư vấn, cần luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp và hỗ trợ thực hiện các thủ tục theo đúng quy định pháp luật, bạn có thể liên lạc với tôi qua số điện thoại: 098.449.9996 hoặc 098.515.8595 (Luật sư Dương Hoài Vân) hoặc đến trực tiếp Văn phòng Công ty Luật TNHH Một thành viên Vân Hoàng Minh tại: 422 Võ văn Kiệt, Phường Cô Giang, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh hoặc văn phòng giao dịch của Công ty Luật TNHH Một thành viên Vân Hoàng Minh tại: 158/1A Nguyễn Sơn, P.Phú Thọ Hòa, Quận Tân Phú (Tầng 2).
Trân trọng.
Luật sư Nguyễn Thanh Hải.
TIN LIÊN QUAN
Dịch vụ pháp lý trọn gói: THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
Thủ tục giải thể công ty
Thủ tục giải thể doanh nghiệp tư nhân
Vận dụng luật phá sản để thu hồi nợ – Luật sư Phạm Thị Thoa
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on %s = human-readable time difference 11:52
Con số may mắn hôm nay 6/11/2024 theo năm sinh: Con số nào giúp bạn…
Tử vi thứ Tư ngày 6/11/2024 của 12 con giáp: Hổ kiêu ngạo, Ngựa nhiệt…
Tổ tiên báo hiệu: Đúng 10 ngày nữa con 3 tuổi sẽ rơi vào hố…
Hướng dẫn cách làm 12 con giáp rung động để tình yêu luôn nồng nàn
Lập Đồng 2024 là ngày mấy? Đón mùa đông lạnh giá, ai được Thần Tài…
Vận mệnh người tuổi Ngọ theo ngày sinh: Bạn có tham vọng không?