I. Kiến thức cơ bản
1. Định lí 1 (thuận)
Bạn đang xem: Lý thuyết tính chất ba đường phân giác của một góc
Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó
GT : (M in Oz) là tia phân giác của (widehat {xOy})
(MA ⊥ Ox; MB ⊥ Oy)
KL: (MA = MB)
2. Định lý 2 (đảo)
Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên phân giác của góc đó.
GT : (M) ở trong (widehat {xOy})
(MA ⊥ Ox; MB ⊥ Oy)
(MA=MB)
KL: (OM) là tia phân giác của (widehat {xOy})
Xem thêm : Cách cài nhạc chuông cho Samsung đơn giản, nhanh chóng
Nhận xét:
Tập hợp các điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc là tia phân giác của góc đó.
3. Tính chất ba đường phân giác của tam giác
(Delta ABC:) (left. begin{array}{l}AB = ACwidehat {{A_1}} = widehat {{A_2}}end{array} right} Rightarrow BD = DC)
Tam giác $ABC$ (hình vẽ) có ba đường phân giác giao nhau tại $I$. Khi đó
(begin{array}{l}{widehat A_1} = {widehat A_2},{widehat B_1} = {widehat B_2},{widehat C_1} = {widehat C_2}.ID = IE = IFend{array})
II. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau
Phương pháp:
Sử dụng các tính chất:
+ Ta sử dụng định lý: Điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó
(left. begin{array}{l}M in OzMA bot Ox;MB bot Oyend{array} right} )(Rightarrow MA = MB)
+ Giao điểm của hai đường phân giác của hai góc trong một tam giác nằm trên đường phân giác của góc thứ ba
Xem thêm : Bé 6 tháng tuổi ăn được trái cây gì?
+ Giao điểm các đường phân giác của tam giác cách đều ba cạnh của tam giác.
Dạng 2: Chứng minh hai góc bằng nhau
Phương pháp:
Ta sử dụng định lý: Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
Dạng 3: Chứng minh tia phân giác của một góc
Phương pháp:
Ta sử dụng một trong các cách sau:
– Sử dụng định lý: Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
– Sử dụng định nghĩa phân giác
– Chứng minh hai góc bằng nhau nhờ hai tam giác bằng nhau
Dạng 4: Bài toán về đường phân giác với các tam giác đặc biệt (tam giác cân, tam giác đều)
Phương pháp:
Ta sử dụng định lý: Trong một tam giác cân, đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường trung tuyến của tam giác đó.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 11/02/2024 01:20
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024