Bài viết Tính chất của Photpho (P): Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Tính chất của Photpho (P): Tính chất hóa học, vật lí, Điều chế, Ứng dụng.
Bài giảng: Bài 10: Photpho – Cô Nguyễn Nhàn (Giáo viên VietJack)
a. P trắng
– Dạng tinh thể do phân tử P4.
– Không màu hoặc vàng nhạt giống như sáp.
– Dễ nóng chảy bay hơi, tº = 44,1ºC.
– Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da.
– Không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ: C6H6, ete…
– Oxi hoá chậm ⇒ phát sáng.
– Kém bền tự cháy trong không khí ở điều kiện thường.
b. P đỏ
– Dạng Polime.
– Chất bột màu đỏ.
– Khó nóng chảy, khó bay hơi, tºn/c = 250ºC.
Xem thêm : Khám phá các thương hiệu mắt kính cận Hàn Quốc bán chạy nhất
– Không độc.
– Không tan trong bất kỳ dung môi nào.
Xem thêm : Khám phá các thương hiệu mắt kính cận Hàn Quốc bán chạy nhất
– Không độc.
– Không oxi hoá chậm ⇒ không phát sáng.
– Bền trong không khí ở điều kiện thường, bền hơn P trắng.
– Khi đun nóng không có không khí P đỏ ⇒ P trắng.
Vì P có các số oxi hoá: -3, 0, +3, +5. Có thể thể hiện tính khử và tính oxi hoá.
– Độ âm điện P < N.
– Nhưng P hoạt động hóa học hơn N2 vì liên kết N ≡ N bền vững.
– P trắng hoạt động hơn P đỏ.
a. Tính oxi hoá: tác dụng với một số kim loại hoạt động, tạo ra photphua kim loại.
b. Tính khử: tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, halozen, lưu huỳnh … cũng như với các chất oxi hóa mạnh khác
– Tác dụng với oxi: Khi đốt nóng, photpho cháy trong không khí tạo ra các oxit của photpho:
Thiếu oxi:
Xem thêm : TOP 5 THUỐC NHUỘM TÓC PHỦ BẠC TỐT NHẤT HIỆN NAY
Dư Oxi:
– Tác dụng với clo: Khi cho clo đi qua P nóng chảy, sẽ thu được các hợp chất photpho clorua:
Thiếu clo:
Dư clo:
Tác dụng với hợp chất: P dễ dàng tác dụng với các hợp chất có tính oxi hóa mạnh như HNO3 đặc, KClO3, KNO3, K2Cr2O7, …
6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl
– P khá hoạt động về mặt hóa học nên không gặp P ở dạng tự do trong tự nhiên.
– Phần lớn P tồn tại ở dạng muối của axit photphoric. Hai khoáng vật chính của photpho là apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 và photphorit Ca3(PO4)2.
1. Ứng dụng
– Sản xuất axit photphoric, sản xuất diêm.
– Ngoài ra được sử dụng vào mục đích quân sự: sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói, ….
2. Điều chế
Trong công nghiệp, photpho được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc khoảng 1200ºC trong lò điện:
Hơi photpho thoát ra được ngưng tụ khi làm lạnh, thu được photpho trắng ở dạng rắn.
Xem thêm các phần Lý thuyết Hóa học lớp 11 ôn thi THPT Quốc gia hay khác:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 24/01/2024 09:28
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024