Với giải bài tập Toán lớp 5 trang 93, 94 Diện tích hình thang hay, chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập Toán lớp 5.
Giải Toán lớp 5 trang 93, 94 Diện tích hình thang – Cô Lê Thị Thúy (Giáo viên VietJack)
Giải Toán lớp 5 trang 93 Bài 1: Tính diện tích hình thang biết:
a) Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8cm; chiều cao là 5cm.
b) Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4m và 6,6m; chiều cao là 10,5m.
Lời giải:
a, Diện tích hình thang là:
= 50 (cm2)
b, Diện tích hình thang là:
= 84 (m2)
Giải Toán lớp 5 trang 94 Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang sau:
Lời giải:
a, Diện tích hình thang là:
= 32,5 (cm2)
b, Diện tích hình thang là:
= 20 (cm2)
Giải Toán lớp 5 trang 94 Bài 3: Một thửa ruộng hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 110m và 90,2m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy . Tính diện tích của thửa ruông đó.
Lời giải:
Tóm tắt:
Hai đáy: 110m và 90,2m.
Chiều cao: bằng trung bình cộng 2 đáy.
Diện tích: … m2 ?
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là
= 100,1 (m)
Diện tích thửa ruộng đó là:
= 10020,01 (m2)
Đáp số: 10020,01 (m2)
Bài giảng: Diện tích hình thang – Cô Phan Giang (Giáo viên VietJack)
Tham khảo giải Vở bài tập Toán lớp 5:
Xem thêm : Nam, nữ sinh năm 2000 thuộc mệnh gì? Hợp tuổi với những gì, hợp màu nào, hướng nào là tốt?
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 5 hay, chi tiết khác:
1. Hình thang
a) Định nghĩa
Hình thang ABCD có:
– Cạnh đáy AB và cạnh đáy DC. Cạnh bên AD và cạnh bên BC.
– Hai cạnh đáy là hai cạnh đối diện song song.
Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song.
Chú ý: Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy gọi là hình thang vuông.
b) Đường cao của hình thang
2. Diện tích hình thang
Quy tắc: Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
Ví dụ 1: Tính diện tích hình thang biết độ dài hai đáy lần lượt là 18cm và 14cm; chiều cao là 9cm.
Phương pháp giải: Độ dài hai đáy và chiều cao đã có cùng đơn vị đo nên để tính diện tích ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
Bài giải
Diện tích hình thang đó là:
Đáp số: 144cm²
Ví dụ 2: Tính diện tích hình thang biết độ dài hai đáy lần lượt là 4m và 25dm; chiều cao là 32dm.
Phương pháp giải: Độ dài hai đáy và chiều cao chưa cùng đơn vị đo nên ta đổi về cùng đơn vị đó, 4m = 40dm, sau đó để tính diện tích ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.
Bài giải
Đổi: 4m = 40dm
Diện tích hình thang đó là:
Đáp số: 1040dm2
3. Một số dạng bài tập
Dạng 1: Tính diện tích hình thang khi biết độ dài hai đáy và chiều cao
Phương pháp:
Áp dụng công thức: hoặc S = (a + b) × h : 2
(S là diện tích, a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao)
Dạng 2: Tính tổng độ dài hai đáy khi biết diện tích và chiều cao
Phương pháp: Từ công thức tính diện tích hoặc S = (a + b) × h : 2 ta có công thức tính độ dài hai đáy như sau: a + b = S × 2 : h
Lưu ý: Đề bài thường cho hiệu của hai đáy hoặc tỉ số giữa hai đáy và yêu cầu tìm độ dài của mỗi đáy. Học sinh cần nhớ hai dạng toán tổng – hiệu và tổng – tỉ.
Xem thêm : Cây tam thất – Thảo dược thiên nhiên sử dụng như thế nào?
Dạng 3: Tính chiều cao khi biết diện tích và độ dài hai đáy
Phương pháp: Từ công thức tính diện tích hoặc S = (a + b) × h : 2, ta có công thức tính chiều cao như sau hoặc h = S × 2 : (a + b)
Dạng 4: Toán có lời văn
Phương pháp: Đọc kĩ đề bài, xác định dạng toán trong bài rồi giải bài toán đó.
Câu 1: Một hình thang có đáy lớn là a, đáy bé là b, chiều cao là h. Khi đó công thức tính diện tích hình thang đó là:
Câu 2: Tính diện tích hình thang biết độ dài đáy là 17cm và 12cm, chiều cao là 8cm.
A. 40cm2
B. 58cm2
C. 116cm2
D. 232cm2
Câu 3: Hình thang ABCD có chiều cao AH bằng 75cm; đáy bé bằng đáy lớn. Biết diện tích hình thang bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 135cm; chiều rộng 50cm. Tính độ dài đáy lớn, đáy bé của hình thang.
A. Đáy lớn 54cm; đáy bé 36cm
B. Đáy lớn 90cm; đáy bé 60cm
C. Đáy lớn 72cm; đáy bé 48cm
D. Đáy lớn 108cm; đáy bé 72cm
Câu 4: Điền số thích hợp vào ô trống:
Diện tích hình thang có đáy lớn là 45dm, đáy bé là 25dm và chiều cao là 2m là dm2
Câu 5: Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho hình thang như hình vẽ:
Diện tích hình thang đã cho là cm2.
Câu 6: Điền số thích hợp vào ô trống:
Trung bình cộng hai đáy hình thang là 17,5m. Biết đáy lớn hơn đáy bé 13m. Chiều cao bằng đáy lớn.
Vậy diện tích hình thang đó là m2.
Câu 7: Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 24,4cm; BC = 11cm. Điểm M nằm trên cạnh AB sao cho AM = AB.
Diện tích hình thang AMCD là cm2.
Câu 8: Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho hình thang ABCD có diện tích là 9,18m2; đáy bé AB = 1,7m; đáy lớn CD gấp hai lần đáy bé AB.
Vậy chiều cao AH là m.
Xem thêm các bài Để học tốt Toán lớp 5 hay khác:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 26/03/2024 05:14
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024