Categories: Tổng hợp

Xem tài liệu

Published by

Khối chóp đều

  • Là khối chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau (hoặc góc giữa đáy và các cạnh bên bằng nhau)

  • Chân đường cao trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp mặt đáy;

  • Các cạnh bên tạo với đáy góc bằng nhau;

  • Các mặt bên tạo với đáy góc bằng nhau;

  • Chiều cao $h$ khối chóp xác định bởi $h=sqrt{{{b}^{2}}-R_{d}^{2}},$ trong đó ${{R}_{d}}$ là bán kính đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy và $b$ là độ dài cạnh bên.

  • Khối chóp n giác đều, độ dài cạnh đáy là a, độ dài cạnh bên là b có $V=dfrac{1}{24}{{a}^{2}}cot dfrac{pi }{n}sqrt{4{{b}^{2}}-dfrac{{{a}^{2}}}{{{sin }^{2}}dfrac{pi }{n}}}.$

Một số trường hợp đặc biệt của khối chóp đều

  • Khối tứ diện đều cạnh $a$ có $V=dfrac{sqrt{2}{{a}^{3}}}{12}$ và $V=dfrac{sqrt{3}{{h}^{3}}}{8},$ trong đó $h=dfrac{asqrt{6}}{3}$ là chiều cao khối tứ diện đều.
  • Khối chóp tam giác đều cạnh đáy bằng $a,$ cạnh bên bằng $b$ có $V=dfrac{{{a}^{2}}sqrt{3{{b}^{2}}-{{a}^{2}}}}{12}.$
  • Khối chóp tứ giác đều cạnh đáy bằng $a,$ cạnh bên bằng $b$ có $V=dfrac{{{a}^{2}}sqrt{2(2{{b}^{2}}-{{a}^{2}})}}{6}.$
  • Khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng $a,$ có $V=dfrac{{{a}^{3}}sqrt{2}}{6}.$
  • Khối bát diện đều cạnh $a$ là hợp của hai khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng $a$ có $V=dfrac{{{a}^{3}}sqrt{2}}{3}.$
  • Khối chóp lục giác đều cạnh đáy bằng $a,$ cạnh bên bằng $b$ có $V=dfrac{{{a}^{2}}sqrt{3({{b}^{2}}-{{a}^{2}})}}{2}.$

>>Xem thêm: Công thức tổng quát tính thể tích của một khối tứ diện bất kì và các trường hợp đặc biệt

>>Xem thêm: Thể tích của khối chóp có cạnh bên vuông góc với mặt đáy và thể tích của khối chóp có hai mặt bên cùng vuông góc với mặt đáy

>>Xem thêm: Giải đáp học sinh – Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình thoi, SA=x, SB=SC=SD=AB=1, x=? để hình chóp S.ABCD có thể tích lớn nhất.

638034504750811270spzFjQXMYs7

Khối chóp có độ dài ba cạnh bên bằng nhau

Khối chóp $S.{{A}_{1}}{{A}_{2}}…{{A}_{n}}$ có $S{{A}_{1}}=S{{A}_{2}}=S{{A}_{3}}=k$ thì chân đường cao của khối chóp trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ${{A}_{1}}{{A}_{2}}{{A}_{3}}.$ Vì vậy chiều cao khối chóp $h=sqrt{{{k}^{2}}-R_{{{A}_{1}}{{A}_{2}}{{A}_{3}}}^{2}}.$

Khối chóp $S.{{A}_{1}}{{A}_{2}}…{{A}_{n}}$ có $S{{A}_{1}}=S{{A}_{2}}=…=S{{A}_{m}}(3le mle n)$ khi đó đa giác ${{A}_{1}}{{A}_{2}}…{{A}_{m}}$ nội tiếp và hình chiếu vuông góc của $S$ lên mặt phẳng đáy trùng với tâm ngoại tiếp của đa giác ${{A}_{1}}{{A}_{2}}…{{A}_{m}}.$

Ví dụ 1: Cho khối lăng trụ $ABC.{A}'{B}'{C}’$ có $AB=a,text{ }BC=3a,text{ }CA=dfrac{5a}{2}.$ Biết ${A}’A={A}’B={A}’C$ và cạnh bên $A{A}’$ tạo với mặt phẳng đáy $left( ABC right)$ một góc ${{60}^{0}}.$ Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng

A. $dfrac{5sqrt{3}{{a}^{3}}}{2}.$

B. $dfrac{15sqrt{3}{{a}^{3}}}{2}.$

C. $dfrac{15sqrt{3}{{a}^{3}}}{8}.$

D. $dfrac{5sqrt{3}{{a}^{3}}}{8}.$

Giải. Vì ${A}’A={A}’B={A}’C$ nên hình chiếu vuông góc của [{A}’] xuống mặt phẳng $left( ABC right)$ trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp $O$ của tam giác $ABC.$

Ta có ${A}’Obot left( ABC right)Rightarrow left( A{A}’,left( ABC right) right)=widehat{{A}’AO}={{60}^{0}}Rightarrow {A}’O=OAtan {{60}^{0}}={{R}_{ABC}}sqrt{3}=dfrac{AB.BC.CA}{4{{S}_{ABC}}}sqrt{3}$

$Rightarrow {{V}_{ABC.{A}'{B}'{C}’}}={{S}_{ABC}}.{A}’O=dfrac{AB.BC.CA}{4}sqrt{3}=dfrac{15sqrt{3}{{a}^{3}}}{8}.$ Chọn đáp án C.

Ví dụ 2: Cho hình chóp $S.ABCD$ có $SA=1,$ tất cả các cạnh còn lại bằng $sqrt{3}.$ Tính thể tích khối chóp $S.ABCD.$

A. $dfrac{sqrt{3}}{3}.$

B. $dfrac{sqrt{6}}{2}.$

C. $dfrac{sqrt{3}}{2}.$

D. $dfrac{sqrt{6}}{3}.$

Giải. Tứ giác $ABCD$ có độ dài các cạnh bằng $sqrt{3}$ nên là một hình thoi có độ dài cạnh bằng $sqrt{3}.$

Vì $SB=SC=SD=sqrt{3}$ nên hình chiếu của $S$ lên mặt phẳng $(ABCD)$ trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp $H$ của tam giác $BCD.$ Vì tam giác $BCD$ cân tại $C$ nên $Hin AC$ là trung trực của cạnh $BD.$

Gọi $O=ACcap BD$ chú ý $Delta SBD=Delta ABD(c-c-c)Rightarrow SO=AORightarrow SO=dfrac{AC}{2}Rightarrow Delta SAC$ vuông tại $S.$

Do đó $AC=sqrt{S{{A}^{2}}+S{{C}^{2}}}=2Rightarrow SH=dfrac{SA.SC}{AC}=dfrac{sqrt{3}.1}{2}=dfrac{sqrt{3}}{2}.$

Ta có $B{{D}^{2}}=4O{{B}^{2}}=4left( B{{C}^{2}}-O{{C}^{2}} right)=4B{{C}^{2}}-A{{C}^{2}}=12-4=8Rightarrow BD=2sqrt{2}.$

Do đó ${{S}_{ABCD}}=dfrac{1}{2}AC.BD=dfrac{1}{2}.2.2sqrt{2}=2sqrt{2}Rightarrow {{V}_{S.ABCD}}=dfrac{1}{3}{{S}_{ABCD}}.SH=dfrac{1}{3}.2sqrt{2}.dfrac{sqrt{3}}{2}=dfrac{sqrt{6}}{3}.$ Chọn đáp án D.

Tự luyện: Khối chóp $S.ABCD$ có đáy là hình thoi cạnh $2$ và $SB=SC=SD=2,$ cạnh $SA$ thay đổi. Gọi $M$ là trung điểm của $SA.$ Thể tích lớn nhất của khối tứ diện $MBCD$ bằng

Published by

Bài đăng mới nhất

Tử vi thứ 3 ngày 9/7/2024 của 12 con giáp: Thìn có rắc rối, Thân ổn định

Tử vi thứ 3 ngày 9 tháng 7 năm 2024 của 12 con giáp: Rồng…

11 giờ ago

Con số may mắn hôm nay 9/7/2024 theo năm sinh: Thần tài rót LỘC về túi

Con số may mắn hôm nay 7/9/2024 theo năm sinh: Thần Tài rót MAY MẮN…

11 giờ ago

10 ngày tới cát tinh chiếu rọi, 4 con giáp thăng quan tiến chức, hốt vàng hốt bạc

Trong 10 ngày tới, sao may mắn sẽ tỏa sáng, 4 con giáp sẽ được…

13 giờ ago

Trải qua nhiều sóng gió, những tuổi này cực kỳ giàu kinh nghiệm

Đã trải qua nhiều cơn bão, lứa tuổi này có rất nhiều kinh nghiệm.

15 giờ ago

Hợp VÍA Phật Bà, 3 tuổi ĐỎ nhất tháng 6 âm, ăn ĐẬM lãi TO, cầu gì được nấy!

Tương hợp với Đức Phật, 3 tuổi là tháng ĐỎ NHẤT trong tháng 6 âm…

18 giờ ago

Tình yêu của người sinh tháng 10 dương lịch: Bạn có biết trân trọng những gì đang có?

Tình yêu của người sinh tháng 10: Bạn có biết trân trọng những gì mình…

20 giờ ago