Trong quá trình kinh doanh ở bất kỳ lĩnh vực nào, việc hiểu rõ về chi phí trả trước đóng vai trò vô cùng quan trọng. Trong bài viết này, 1C Việt Nam sẽ giúp bạn tìm hiểu chi tiết về khái niệm chi phí trả trước là gì, cũng như cách chúng được phân loại và hạch toán một cách chính xác trong quá trình quản lý tài chính doanh nghiệp.
Chi phí trả trước là những chi phí mà doanh nghiệp phải thanh toán trước khi nhận được sự cung ứng hoặc sử dụng dịch vụ tương ứng. Điều này có nghĩa là doanh nghiệp đã thanh toán trước một khoản tiền nhất định cho việc sử dụng các nguồn lực, hàng hóa, hoặc dịch vụ trong tương lai.
Bạn đang xem: Chi phí trả trước là gì? Phân loại và cách hạch toán chính xác
Một số đặc điểm cốt lõi của chi phí này có thể kể đến như:
Ví dụ: Một công ty có thể thanh toán trước cho một hợp đồng quảng cáo trên một trang web trong vòng một năm. Chi phí chạy quảng cáo đã được trả vào đầu năm chính là chi phí trả trước cho 11 tháng còn lại trong năm đó. Theo chu kỳ 1 tháng, doanh nghiệp sẽ phải trích khoản chi phí này vào chi phí của tháng đó.
>>>> XEM THÊM: Phiếu kế toán là gì? Hướng dẫn cách điền phiếu chuẩn xác
Các loại chi phí trả trước cơ bản có thể được phân loại dựa trên tính chất và mục đích sử dụng. Cụ thể có hai loại như sau:
Chi phí trả trước ngắn hạn là những khoản thanh toán mà doanh nghiệp phải chi trả trước khi nhận được lợi ích từ việc sử dụng các nguồn lực hoặc dịch vụ tương ứng trong khoảng thời gian ngắn hạn, thường là trong vòng một năm kế toán. Khoản chi phí này chưa được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh,… trong kỳ phát sinh mà sẽ được tính ở những kỳ hạch toán sau đó.
Những khoản chi phí trả trước ngắn hạn mà doanh nghiệp thường phải chi trả bao gồm:
Xem thêm : Mẹo khắc phục cảnh báo chất lỏng trong cổng Lightning trên iPhone
Chi phí trả trước dài hạn là chi phí phát sinh với mục đích mua một tài sản nào đó phục vụ tại công ty với thời hạn từ 2 năm tài chính trở lên. Thay vì tính vào chi phí sản xuất 1 lần thì công ty sẽ phân bổ thành nhiều đợt tại các kỳ kế toán tiếp sau đó.
Chi phí trả trước dài hạn bao gồm:
>>>> XEM THÊM NGAY TẠI ĐÂY: TOP 7 phần mềm kế toán quản trị chuyên nghiệp, uy tín hiện nay
Đầu tiên, chi phí trả trước sẽ được ghi vào tài sản trả trước trên bảng cân đối kế toán vì đó là những lợi ích mà công ty sẽ nhận được trong tương lai. Chi phí trả trước được coi là tài sản hiện tại vì dự kiến sẽ được tiêu thụ, sử dụng hoặc hết trong thời hạn 1 năm thông qua các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tiếp đến, khi công ty nhận được lợi ích từ khoản chi phí đó, chúng sẽ được ghi nhận trên báo cáo hiệu quả của hoạt động kinh doanh.
Ví dụ: Nếu một công ty thanh toán trước cho hợp đồng bảo hiểm 12 tháng với giá 30.000 đô la thì khoản 30.000 đô la đó sẽ được ghi dưới dạng tài sản chi phí trả trước trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.
Đều đặn mỗi tháng, công ty sẽ ghi nhận 2.500 đô la của chi phí này dưới dạng chi phí trên báo cáo hiệu quả kinh doanh, qua đó giảm tài khoản tài sản chi phí trả trước xuống 2.500 mỗi tháng cho đến hết 1 năm. Vào thời điểm hết năm, tài khoản chi phí trả trước sẽ bằng 0 và số tiền 30.000 đô la đã được ghi nhận trên báo cáo thu nhập trong thời hạn 1 năm kinh doanh của doanh nghiệp.
>>>> XEM THÊM: Cách hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp – Tài khoản 642
Xem thêm : Con ngan là con gì? Một số thông tin cần biết về vịt xiêm
1C Việt Nam xin gửi tới các bạn hướng dẫn chi tiết về cách hạch toán các khoản chi phí trả trước như sau:
Các khoản chi phí trả trước đã được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh được hạch toán như sau:
Các khoản lãi mà định kỳ doanh nghiệp phải thanh toán cho bên bán hạch toán theo:
Doanh nghiệp tiến hành phân bổ chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo khoảng thời gian định kỳ được ghi nhận:
Doanh nghiệp phân bổ tiền lãi cho khoản trả trước định kỳ như sau:
Để hỗ trợ doanh nghiệp quản lý tài chính một cách tự động hóa, 1C Việt Nam mang đến giải pháp 1C:Company Management. Đây là phần mềm quản trị tổng thể dành cho doanh nghiệp sản xuất, có khả năng kết nối tất cả phòng ban và bộ phận, lưu trữ thông tin doanh nghiệp trên cùng một hệ thống, từ đó tiết kiệm thời gian, tăng năng suất vận hành.
Đối với nghiệp vụ quản lý tài chính, phần mềm sở hữu các ưu điểm nổi bật sau:
Như vậy, bài viết đã phân tích cụ thể chi phí trả trước là gì. Đây là chỉ số quan trọng đối với hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Để tăng hiệu quả vận hành, doanh nghiệp có thể tham khảo phần mềm quản lý tài chính chuyên nghiệp 1C:Company Management. Liên hệ ngay với 1C Việt Nam để được tư vấn thêm về phần mềm ưu việt này!
>>>> XEM NGAY:
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
Con số may mắn hôm nay 3/11/2024 theo tuổi: Xem con số MAY MẮN giúp…
Tử vi Chủ nhật ngày 3/11/2024 của 12 con giáp: Rồng khôn, Hổ may mắn
Cảnh báo 4 con giáp đối mặt nguy cơ mất tiền, đừng vội đầu tư…
4 con giáp VƯỢT gai để lội ngược dòng xuất sắc cuối năm 2024, tiền…
Tuần mới (4 - 10/11) đón nhận may mắn, 3 con giáp mở mang tầm…
Cách giúp 12 con giáp cưỡi sóng vượt gió chinh phục đỉnh cao tháng 11/2024