Categories: Tổng hợp

Hình bình hành có trục đối xứng không

Published by

Câu hỏi: Hình Bình Hành Có Mấy Trục Đối Xứng Hình Bình Hành Có Trục Đối Xứng Không

Hình Bình Hành Có Trục Đối Xứng Không?

  1. Không

Đáp án chính xác là đáp án A . Hình Bình Hành Có Trục Đối Xứng.

Hình Bình Hành Có Mấy Trục Đối Xứng?

A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 0.

Đáp án chính xác là đáp án D. Hình bình hành không có trục đối xứng.

Kiến Thức Liên Quan

Phương Pháp Xác Định Trục Đối Xứng

Sử dụng định nghĩa của phép đối xứng trục.

a) Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.

Quy ước: Nếu B∈d thì ta nói B đối xứng với B qua d.

b) Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đó.

Trục Đối Xứng Của Một Số Hình

a) Đường trung trực của một đoạn thẳng là trục đối xứng của đoạn thẳng đó.

b) Tia phân giác của một góc là trục đối xứng của góc đó.

c) Đường trung trực của cạnh đáy tam giác cân là trục đối xứng của tam giác cân đó.

d) Đường trung trực của các cạnh tam giác đều là các trục đối xứng của tam giác đều đó. e) Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó.

f) Mỗi đường kính của hình tròn là một trục đối xứng của hình tròn đó

Định Nghĩa Hình Bình Hành

Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song

Ví dụ: Ta có AB // CD, AD // BC thì ABCD là hình bình hành.

Nhận xét: Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.

Tính Chất Hình Bình Hành

  • Các cạnh đối HBH bằng nhau.
  • Các góc đối HBH bằng nhau.
  • Hai đường chéo hình bình hành cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Dấu Hiệu Nhận Biết

Hình bình hành là tứ giác đặc biệt:

  • Tứ giác có các cạnh đối song song. (g.c.g)
  • Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau. (c.c.c).
  • Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau. (c.g.c)
  • Tứ giác có các góc đối bằng nhau. (g.g.g hoặc g.c.g)
  • Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Chú ý: Hình bình hành là một hình thang đặc biệt (hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song).

Quy Tắc Hình Bình Hành

Quy tắc: Tổng hai vectơ cạnh chung điểm đầu một HBH bằng vectơ đường chéo có cùng điểm đầu đó.

Ví dụ: Cho HBH ABCD, có →AB+ →AD= →AC.

Chứng minh: Dựa vào hai vectơ bằng nhau và quy tắc 3 điểm.

  • Trả lời:

Vì →AD=→BC nên →AB+→AD=→AB+→BC=→AC.

This post was last modified on 11/01/2024 15:11

Published by

Bài đăng mới nhất

Con số may mắn hôm nay 6/7/2024 theo năm sinh: Xem SỐ CÁT giúp bạn ĐẮC TÀI

Con số may mắn hôm nay 7/6/2024 theo năm sinh: Xem CON SỐ MAY MẮN…

2 giờ ago

Tử vi thứ 7 ngày 6/7/2024 của 12 con giáp: Dần chăm chỉ, Dậu quyết tâm

Tử vi thứ bảy ngày 6 tháng 7 năm 2024 của 12 con giáp: Hổ…

2 giờ ago

Chia buồn với 4 con giáp vướng đủ xui xẻo, cuối tuần này (6-7/7) vận trình lao dốc

Xin chia buồn với 4 con giáp đang gặp nhiều xui xẻo, cuối tuần này…

5 giờ ago

Mệnh Thủy hợp với nghề gì, chọn nghề gì để sự nghiệp thuận lợi, nhanh chóng phát tài phát lộc?

Người mệnh Thủy phù hợp với nghề nghiệp nào? Nên chọn nghề nghiệp nào để…

5 giờ ago

Tháng 6 âm hữu DUYÊN quý nhân, 3 con giáp LỘC tụ đầy nhà, thời điểm VÀNG mưu sự thắng LỚN!

Tháng 6 âm lịch có vận mệnh cao quý, 3 con giáp MAY MẮN tụ…

7 giờ ago

Mùng 1 sớm mai mùng 2 đầu tháng 6 âm lịch, 4 con giáp hưởng trọn lộc trời, mọi sự hanh thông

Sáng sớm ngày 1 và ngày 2 tháng 6 âm lịch, 4 con giáp được…

10 giờ ago