Categories: Tổng hợp

BÀI 24: ỨNG ĐỘNG Câu 1: Ứng động ở thực vật là gì?

Published by

A. I, II B III C IV D I, IV.

BÀI 24: ỨNG ĐỘNG Câu 1: Ứng động ở thực vật là gì?

Câu 1: Ứng động ở thực vật là gì?

A. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.

B. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích.

C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng. D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định.

Câu 2: Thực vật có những kiểu ứng động nào?

A. Ứng động sinh trưởng – ứng động không sinh trưởng.

B. Ứng động không sinh trưởng – ứng động để tồn tại. C. Ứng động sức trương – hoá ứng động.

D. Ứng động sinh trưởng – ứng động để tồn tại.

Câu 3: Ứng động sinh trưởng ở thực vật là

A. vận động cảm ứng do tốc độ sinh trưởng không đều của các tế bào ở hai phía đối diện của cơ quan.

B. sự thay đổi trạng thái sinh lí – sinh hoá của cây khi có kích thích theo nhịp sinh học. C. hình thức phản ứng của cây trước các tác nhân kích thích không định hướng.

D. sự vận động cảm ứng của cây khi có tác nhân kích thích.

A. vận động không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào khi có tác nhân kích thích.

B. sự thay đổi trạng thái sinh lí, sinh hoá của cây khi có kích thích theo nhịp sinh học. C. hình thức phản ứng của cây trước các tác nhân kích thích không định hướng.

D. sự vận động có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào khi có tác nhân kích thích.

Câu 5: Ứng động có vai trò gì đối với đời sống của thực vật?

A. Giúp cây thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường.

B. Giúp cây sinh trưởng dãn dài của tế bào thân và rễ.

C. Tăng tốc độ sinh trưởng của cây dước tác động của ngoại cảnh.

D. Nhận biết được thời điểm bắt đầu và kết thúc của ngày nhờ có nhịp sinh học ngày và đêm.

Câu 6: Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là sự kết hợp của các kiểu ứng động nào?

A. Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động.

B. Ứng động không sinh trưởng và ứng động tiếp xúc. C. Ứng động sinh trưởng và hóa ứng động.

D. Ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng.

Câu 7: Sự vận động nở hoa thuộc kiểu ứng động nào?

A. Ứng động sinh trưởng.

B. Ứng động không sinh trưởng. C. Ứng động tiếp xúc.

D. Ứng động tổn thương.

Câu 8: Ở thực vật, điểm khác nhau cơ bản giữa ứng động và hướng động là gì?

A. Tác nhân kích thích không định hướng.

B. Có sự vận động vô hướng.

C. Không liên quan đến sự phân chia tế bào. D. Có nhiều tác nhân kích thích.

Câu 9: Điểm khác nhau giữa ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng là gì?

A. Ứng động sinh trưởng do cấu trúc kiểu hình thay đổi dưới tác động của ngoại cảnh, còn ứng động không sinh trưởng do biến đổi sức trương nước trong tế bào.

B. Ứng động không sinh trưởng xảy ra do sự sinh trưởng không đồng đều tại các mặt trên và mặt dưới của cơ quan khi có kích thích.

C. Ứng động sinh trưởng xảy ra do biến động sức trương trong các tế bào chuyên hoá.

D. Ứng động sinh trưởng là quang ứng động, còn ứng động không sinh trưởng là ứng động sức trương.

Câu 11: Cho các kiểu ứng động sau:

(1) Nhiệt ứng động. (2) Quang ứng động. (3) Ứng động sức trương. (4) Ứng động tiếp xúc. (5) Hoá ứng động.

A. (1) và (2).

B. (1) và (4). C. (2) và (3). D. (4) và (5).

Câu 12: Nguyên nhân nào gây ra sự vận động cụp lá của cây trinh nữ khi va chạm?

A. Sự thay đổi đột ngột sức trương nước của tế bào.

B. Sự thay đổi trạng thái sinh lí, sinh hoá của cây khi có kích thích theo nhịp sinh học. C. Sự co rút của chất nguyên sinh.

D. Sự vận động không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào.

Câu 13: Hiện tượng ứng động không liên quan đến sinh trưởng của tế bào là

A. sự đóng hay mở của khí khổng.

B. hiện tượng thức ngủ của cây họ đậu. C. vận động nở hoa của cây họ cúc.

D. sự uốn cong của rễ khi gặp chỗ đất cứng.

Câu 14: Cho các hiện tượng sau đây:

(1) Cây luôn vươn về phía có ánh sáng.

(2) Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn phân. (3) Cây hoa trinh nữ xếp lá khi mặt trời lặn, xòe lá khi mặt trời mọc.

(4) Rễ cây mọc tránh chất gây độc. (5) Sự đóng mở của khí khổng.

Hiện tượng thuộc hình thức ứng động là:

A. (3) và (5).

B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (5).

Câu 15: Những ứng động nào sau đây do sự thay đổi đột ngột sức trương nước của tế bào?

A. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ.

B. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng.

C. Hiện tượng thức ngủ của chồi cây bàng. D. Lá cây họ đậu xoè ra và khép lại.

This post was last modified on 09/04/2024 10:56

Published by

Bài đăng mới nhất

Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN lộc từ số hợp mệnh

Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…

12 giờ ago

Tử vi thứ 7 ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Thìn muộn phiền, Dậu có xung đột

Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…

12 giờ ago

4 con giáp vận trình xuống dốc, cuối tuần này (23-24/11) làm gì cũng xui, nguy cơ thất bại

Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…

15 giờ ago

Số cuối ngày sinh dự báo người GIÀU PHƯỚC, trường thọ khỏe mạnh, trung niên PHẤT lên mạnh mẽ

Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…

20 giờ ago

Cuối tuần này (23-24/11) cát tinh ban lộc, 4 con giáp may mắn ngập tràn, thành công ngoài mong đợi

Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…

21 giờ ago

Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024

Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024

22 giờ ago