Tuy rất tốt cho sức khỏe và thường được mua làm quà thăm bệnh, cam chanh lại có ảnh hưởng không tốt đến quá trình hấp thu thuốc của người bệnh. Thực tế khi thời gian uống thuốc và nước cam quá gần nhau, nước cam có thể làm giảm nồng độ thuốc đi 23 – 28%.
Trong nước cam có chứa một chất tương tự như Naringin, chất này làm hạn chế sự hoạt động của hai men vận chuyển thuốc là OATP1A2 và CYP3A4, không có hai men này, thuốc khó có thể được hấp thu đầy đủ. Ngoài ra nước cam còn làm giảm nồng độ thuốc trong máu, khiến ruột khó hấp thụ.
Bạn đang xem: Uống thuốc xong có được uống nước cam không?
Trong các loại thuốc, thuốc kháng sinh được khuyến cáo không nên uống cùng nước cam, nhất là những bệnh nhân có hệ miễn dịch kém và đang điều trị các bệnh viêm nhiễm.
Trong dòng thuốc kháng sinh, có hai loại có phản ứng bất lợi với nước cam là:
Xem thêm : Mở quán trà sữa có cần giấy phép kinh doanh? Giấy tờ mở quán trà sữa
Kháng sinh dòng beta lactam được dùng khá phổ biến trong điều trị các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu hoá, tiết niệu, da, cơ, xương, sinh dục… Loại này có thể bị phân hủy khi uống chung với nước cam. Và kháng sinh ciprofloxaxin (kháng sinh điển hình của dòng quinolon) thường dùng điều trị nhiễm trùng tiêu hoá và tiết niệu sinh dục.
Xem thêm >>> Uống thuốc xong có được uống cà phê không?
Tuy gây ảnh hưởng đến quá trình hấp thu thuốc, chúng ta vẫn không thể phủ nhận rằng cam, chanh rất tốt cho sức khỏe và sự hồi phục của người bệnh. Vậy phải làm thế nào để uống nước cam không ảnh hưởng đến sự hấp thụ của thuốc?
Bên cạnh cam thì sữa cũng là loại thực phẩm người bệnh hay sử dụng trong thời gian dưỡng bệnh. Không nên cho bệnh nhân uống sữa cùng lúc với nước cam chanh bởi Protein trong sữa sẽ phản ứng với Axit tartaric và Vitamin C trong cam chanh làm ảnh hưởng đến tiêu hóa và gây chướng bụng, đầy hơi, tiêu chảy.
Xem thêm : Đề thi vào 10 môn Văn Quảng Ngãi năm 2020
Uống nước cam đúng cách cũng cần dựa vào thời điểm thích hợp. Theo đó, các chuyên gia đều nói rằng, 1 đến 2 giờ sau khi ăn là khoảng thời gian thích hợp nhất để uống nước cam. Lúc này dạ dày đã tiêu hóa hết các thức ăn trước đó và sẵn sàng để làm nhiệm vụ mới. Ngoài ra, uống nước cam thời điểm này cũng giúp bạn no lâu hơn, ít thèm ăn vặt hơn. Đặc biệt, không nên ăn cam khi vừa ăn no có thể khiến bạn gặp phải tình trạng chướng bụng.
Bạn cũng cần chú ý rằng, không nên uống nước cam vào ban đêm trước khi đi ngủ. Bởi lẽ trong thành phần của loại nước này có yếu tố lợi tiểu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến giấc ngủ của bạn.
Chúng ta thường phải sử dụng rất nhiều thuốc trong một tháng. Thậm chí bạn phải 2-3 loại thuốc cho các bệnh khác nhau. Mình xin chia sẻ Cách uống thuốc khoa học mà bạn nên lưu ý để bảo vệ sức khỏe của bạn và gia đình tốt hơn.
Trên đây là đáp án cho câu hỏi Uống thuốc xong có được uống nước cam không?. Hy vọng, qua bài viết này, bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức để bảo vệ sức khỏe của gia đình mình.
Truy cập thường xuyên vào https://nhathuocphuongchinh.com/tin-tuc để cập nhật nhiều tin tức chăm sóc sức khỏe bổ ích.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 19/02/2024 16:40
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024