Categories: Tổng hợp

Cây riềng: Vị thuốc chữa bệnh hiệu quả

Published by

Có thể điều trị một số căn bệnh đơn giản với thành phần chính là cây riềng như:

  • Đau bụng do cảm lạnh: Sấy khô 200gr riềng tươi với 80gr hậu phác cùng với 120gr quế, bảo quản ở nơi khô ráo thoáng mát. Hàng ngày sắc 200ml nước với 12gr hỗn hợp cô thành 50ml. Dùng để uống từ 2 đến 4 ngày sẽ đỡ đau bụng.
  • Đau bụng kinh: Với phụ nữ trong kỳ kinh nguyệt bị đau bụng, có thể trực tiếp nhai và nuốt một lát riềng tươi. Ngay lập tức bụng sẽ ấm lên giúp cơn đi giảm nhanh hơn.
  • Phong thấp: Một liệu trình liên tục từ 5 đến 7 ngày. Người bệnh có thể sử dụng 60gr củ riềng với 60gr vỏ quýt, 60gr hạt tía tô phơi khô tán nhỏ. Trong thời gian trị bệnh mỗi ngày hai lần lấy 4gr hỗn hợp khô pha với nước sôi để nguội để uống.
  • Đau dạ dày: Bốc một thang thuốc gồm các dược liệu 6gr củ riềng, 4gr đinh hương, 6gr thanh bì, 15gr sơn tra, 6r vỏ quýt, 6gr mộc hương và 6gr cửu tiết xương bồ. Sắc thành thuốc đặc chia thành 3 lần uống trong ngày.
  • Hắc lào: Đem giã nát 100gr củ riềng ngâm với 200ml cồn 90 độ. Thời gian ngâm càng lâu thì dược liệu càng có tác dụng. Dùng chất này bôi lên vùng da bị hắc lào nhiều lần trong ngày sẽ thấy tình trạng bệnh giảm dần
  • Lang ben: Dùng 100gr củ riềng với 100gr củ chút chít, gọt vỏ rửa sạch và giã nát ra. Trộn hai dược liệu này với một quả chanh rồi đem đun nóng. Sử dụng bằng cách lấy bông y tế thấm đều dung dịch xoa lên vùng da cần điều trị. Chăm chỉ thực hiện trong 5 đến 7 ngày, mỗi ngày 2 lần sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất.
  • Viêm họng: Đem gừng tươi cạo sạch vỏ rồi cho vào dung dịch với tỉ lệ 10gr muối – 100ml nước sôi để nguội. Ngâm trong vài ngày, mang ra giã nhỏ rồi phơi hoặc sấy khô. Cuối cùng đem bột riềng thu được ngâm với nước chanh tươi khoảng 10 phút đến 15 phút rồi lại đem sấy khô. Lặp lại bước cuối cùng từ 3 đến 4 lần là có thể sử dụng. Khi viêm họng, lấy một nhúm bột ngậm chặt trong miệng, nuốt từ từ. Mỗi ngày hãy kiên trì ngậm từ 2 đến 3 lần sẽ giúp giảm đau họng. Bài thuốc này còn có hiệu quả với chứng đầy bụng, ho, đau răng,…

Tóm lại, trong Y Học Cổ Truyền, củ riềng có vị cay thơm, tính ấm vào hai kinh tỳ và vị nên có tác dụng ôn trung, giảm đau, tiêu thức ăn, chữa đau bụng do lạnh, phong thấp, sốt rét, hắc lào, lang ben…

This post was last modified on 16/03/2024 16:39

Published by

Bài đăng mới nhất

Con số may mắn hôm nay 6/10/2024 theo năm sinh: Số VÀNG dành cho bạn

Con số may mắn hôm nay 6/10/2024 theo năm sinh: Con số VÀNG dành cho…

10 phút ago

Tử vi Chủ nhật ngày 6/10/2024 của 12 con giáp: Ngọ nhiều lộc, Hợi nghi ngờ

Tử vi Chủ nhật ngày 6/10/2024 của 12 con giáp: Ngọ gặp nhiều vận may,…

15 phút ago

Tử vi thứ 2 ngày 7/10/2024 của 12 con giáp: Tị tươi trẻ, Sửu có tiền

Tử vi thứ Hai ngày 7/10/2024 của 12 con giáp: Tỵ tuổi trẻ, Sửu có…

19 phút ago

3 tuổi này khổ mãi rồi cũng tới lúc được thảnh thơi, LỘC phát cực đỉnh trong 60 ngày tới

Những đứa trẻ 3 tuổi này đã phải chịu đựng mãi mãi và đã đến…

8 giờ ago

Tử vi hôm nay: 4 con giáp đương đầu khó khăn ngày 5/10/2024, cần thêm sự kiên trì

Tử vi hôm nay: 4 con giáp gặp khó khăn ngày 5/10/2024, cần kiên trì…

10 giờ ago

Tuần mới (7-13/10) có 4 con giáp ngồi một chỗ vận MAY tự tìm tới, lộc lá tăng nhanh

Trong tuần mới (7-13/10), có 4 con giáp ngồi một chỗ. MAY MẮN sẽ đến…

10 giờ ago