Vạn Lý Trường Thành là di sản văn hóa thế giới, công trình quân sự lớn nhất của Trung Quốc thời cổ đại. Đây cũng là công trình được xây dựng trong thời gian lâu nhất trên thế giới (hơn 2.000 năm), với tổng độ dài hơn 20.000km nằm trên 15 tỉnh, thành phố, khu tự trị ở Trung Quốc.
Đối với người dân Trung Hoa, sự hiện diện của Vạn Lý Trường Thành đã minh chứng cho sự phát triển của đất nước trong suốt 2400 năm lịch sử. Cho tới tận ngày nay, sự tồn tại của công trình này vẫn còn khá nhiều bí mật chưa được tiết lộ.
Bạn đang xem: Vạn Lý Trường Thành xây bao nhiêu năm?
Theo tài liệu lịch sử Trung Quốc ghi chép lại, Vạn Lý Trường Thành đã được đặt nền móng từ thời Xuân Thu – Tức năm 770 TCN – 476 TCN. Tuy nhiên, khi đó chỉ là những bức tường thành riêng rẽ được xây bởi hơn 20 nước (Tề, Ngụy, Hàn, Sở, Minh, Triệu,…) với mục đích để phân chia ranh giới cũng như bảo vệ sự xâm chiếm của thù địch bên ngoài.
Cho đến khi Hoàng Thủy Đế, tức Tần Thủy Hoàng thống nhất đất nước, những bức tường riêng lẻ này mới được tập hợp lại để xây dựng thành Vạn Lý Trường Thành.
Được biết, chỉ với riêng việc “kết nối” các bức tường thành đã có sẵn để tạo nên Vạn Lý Trường Thành, Tần Thủy Hoàng đã cho huy động đến hơn 300.000 binh linh và hàng triệu dân chúng đi lao dịch suốt 10 năm. Đằng sau bức tường thành tráng lệ là máu và mồ hôi của hàng ngàn người.
Xem thêm : Phân Biệt Sự Khác Nhau Giữa Trọng Lượng Và Khối Lượng
Dưới triều đại nhà Tần, Vạn Lý Trường Thành được xây dựng dài 10.000 dặm. Sau đó, nhà Ngụy, nhà Hán, nhà Liêu,… lại tiếp tục công cuộc tu sửa và nối dài công trình, xây thêm được 1000km nữa.
Mới đây, một báo cáo của một công ty xây dựng Anh vừa công bố mức kinh phí ước tính để xây dựng 7 ký quan thế giới mới, trong đó có Vạn Lý Trường Thành.
Theo đó, công ty này khẳng định Vạn Lý Trường Thành là công trình có mức kinh phí đắt nhất. Để xây dựng bức tường thành dài hơn 21.000 km, ước tính sẽ tốn khoảng 54 tỷ bảng Anh, tương đương với hơn 69 tỷ USD. Trong khi các nhà sử học Trung Quốc tuyên bố rằng Vạn Lý Trường Thành phải mất tới 2000 năm đê xây dựng, công ty này nói chỉ mất 18 tháng để hoàn thành.
Theo các chuyên gia, để có được sự trường tồn của Vạn Lý Trường Thành như bây giờ là nhờ công thức pha trộn nguyên liệu tuyệt vời và tài năng của người xây dựng.
Vạn Lý Trường Thành được xây dựng được những nguyên liệu quá đỗi bình thường như gạch vụn, đá vôi, đất đá, gỗ,… Tuy nhiên, nguyên liệu đặc biệt để kết dính chúng lại với nhau nếu biết chắc bạn sẽ ngã ngửa, vâng chính xác đó là gạo nếp!
Lý giải về điều này, các nhà khoa học cho biết, amylopectin một hợp chất tồn tại trong gạo nếp có khả năng tương cường độ kết dính. Từ đó, sự xuất hiện của nguyên liệu nay có thể đảm bảo sự chắc chắn và bền bỉ cho tường thành.
Xem thêm : 100ml nước rau má đậu xanh bao nhiêu calo?
Nhiều người vẫn cứ nghĩ chiều dài của Vạn Lý Trường Thành là 6276km. Con số này hoàn toàn không chính xác. Thực chất, chiều dài của Vạn Lý Trường Thành còn hơn thế, là 8851km. Thậm chí nếu tính cả phần hào và tường chắn thì con số còn hơn thế nữa.
Những tù nhân phạm tội trốn thuế, giết người đều bị đày đi khổ sai, đến Trường Thành để xây dựng.
Công cuộc xây dựng Trường Thành là quá trình hết sức vất vả và nguy hiểm. Vì vậy, ước tính có khoảng hơn 1 triệu người đã hy sinh. Không chỉ được mệnh danh là bức tường thành dài nhất thế giới, nơi đây còn được coi là “Nghĩa địa dài nhất thế giới”
Một trong những sự thật thú vị mà ít người biết tới đó chính là thời gian xây dựng Vạn Lý Trường Thành. 1800 năm chính là quãng thời gian để hoàn thành công trình thế kỷ này. Tần Thủy Hoàng sau khi thống nhất được đất nước đã cho xây dựng Tường Thành được 10.000 dặm. Sau đó các triều đại kế tiếp đã tiếp tục công cuộc tu sửa và kéo dài tường thành. Nhà Tần có công khôi phục Tường Thành, nhưng lại được hoàn thành vào thời nhà Minh.
Nhiều người cho rằng, công trình lớn này có thể nhìn thấy từ ngoài vũ trụ. Nhưng thực tế, con người không thể nhìn thấy Vạn Lý Trường Thành, ngay cả khi ở độ cao 160.000m cũng không thể.
Nếu để ý bạn sẽ thấy dọc theo tường thành xuất hiện rất nhiều các đền thờ có khắc tên nhân vật lịch sử nổi tiếng ở Trung Quốc như Thiên Vương, Quan Vũ,…
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 01/02/2024 21:50
Con số may mắn hôm nay 23/11/2024 theo năm sinh: Nhặt TIỀN từ con số…
Tử vi thứ bảy ngày 23/11/2024 của 12 con giáp: Tuổi Thìn chán nản, tuổi…
Vận may của 4 con giáp đang ngày càng xuống dốc. Cuối tuần này (23-24/11),…
Con số cuối cùng trong ngày sinh dự đoán con người sẽ GIÀU CÓ, sống…
Cuối tuần này (23-24/11), 4 con giáp sẽ gặp nhiều may mắn và thành công…
Tử vi hôm nay – Top 3 con giáp thịnh vượng nhất ngày 22/11/2024