- Trẻ bị viêm tai giữa kiêng ăn những loại thực phẩm cứng, dai hoặc những loại thực phẩm nhiều dầu mỡ, quá ngọt khiến cho đờm vướng ở họng.
- Nếu trẻ bị viêm tai giữa có mủ, không cho trẻ ăn các loại thực phẩm làm kích thích tạo mủ hoặc làm tăng tình trạng đau nhức trong quá trình điều trị viêm tai giữa như đồ nếp, đồ hải sản, tôm cua, thịt đỏ…
Bị viêm tai giữa nên ăn gì?
Bên cạnh việc kiêng những thực phẩm trên, người bệnh nên dùng thêm những loại thực phẩm dưới đây :
Bạn đang xem: Viêm tai giữa kiêng ăn gì? Bí quyết chăm sóc và chữa viêm tai giữa tại nhà
- Ăn nhiều trái cây, rau củ và ngũ cốc nguyên hạt, các loại nước uống tự làm tại nhà và trái cây khô.
- Vitamin C hỗ trợ hệ miễn dịch của cơ thể, giúp bạch cầu tiêu diệt các mầm bệnh. Thêm vitamin C vào chế độ ăn với các thực phẩm như rau lá xanh, các loại quả mọng như việt quất…
- Vitamin A (như gan bò, cà rốt hoặc cà tím xào mềm) và kẽm (cà rốt, cà chua) cũng giúp giảm tình trạng viêm tai giữa nhờ tính chống oxy hóa.
- Sử dụng dầu ô liu, dầu cá và dầu dừa, thực phẩm chứa nhiều chất béo như omega – 3. Dầu dừa còn đặc biệt rất tốt cho sức khỏe vì tính kháng khuẩn của nó. Bạn cũng nên ăn những thực phẩm tươi và nhiều đạm.
- Thay thế mỡ lợn bằng các loại dầu hướng dương hoặc dầu thực vật khi xào nấu để có thể ngăn ngừa tình trạng viêm tai giữa nhờ các loại vitamin D và vitamin E trong dầu.
- Bổ sung các loại cá biển, rong biển, thuốc tảo spirulina vào trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày để có thể cung cấp iốt cho cơ thể, và làm tăng tiến trình hồi phục bệnh.
- Uống và nấu ăn bằng nước tinh khiết, tránh các loại nước chứa fluoride hay clo.
- Xây dựng chế độ dinh dưỡng cân bằng, thực phẩm giàu vitamin A, C, E và kẽm. Một chế độ ăn giàu vitamin sẽ giúp ích cho bạn nếu bạn không thể ăn uống như bình thường. Vitamin có tác dụng giúp tăng cường thính lực, bảo vệ lớp niêm mạc lót trong tai ngoài và hạn chế triệu chứng nhức đầu do bệnh gây ra.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp
This post was last modified on 26/02/2024 15:56