Câu hỏi:
Anten có nhiệm vụ gì trong máy thu thanh?
- Khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới hiện nay là ở đâu?
- Viên uống Trinh Nữ Hoàng Cung An Phát hỗ trợ điều trị u tử cung có tốt không?
- Bảng xếp hạng cảm xúc chỉ số EQ của 12 cung hoàng đạo
- Thanh trà món ngon vật lạ 'tiến vua' xứ Huế có thể làm hàng chục món ăn
- 5 loại trái cây không nên cúng trên bàn thờ mà bạn nên đặc biệt tránh
A. Nhận đúng sóng của đài người sử dụng muốn thu.
Bạn đang xem: Anten có nhiệm vụ gì trong máy thu thanh?
B. Phát sóng cao tần đến đài phát thanh.
C. Tạo cộng hưởng với sóng cần thu.
D. Nhận sóng điện từ trong không gian.
Đáp án đúng C.
Anten có nhiệm vụ trong máy thu thanh là tạo cộng hưởng với sóng cần thu, chức năng chính là để bức xạ các tín hiệu RF từ máy phát dưới dạng sóng vô tuyến hoặc để chuyển đổi sóng vô tuyến thành tín hiệu RF để xử lý ở máy thu.
Giải thích lý do chọn đáp án đúng là C
– Anten là một linh kiện điện tử có thể bức xạ hoặc thu nhận sóng điện từ, là một thiết bị linh kiện khá quan trọng, có khả năng bức xạ và thu nhận sóng điện từ.
Xem thêm : Đang bảo lưu đại học có được hoãn nghĩa vụ quân sự không?
– Chức năng của anten:
+ Chức năng chính là để bức xạ các tín hiệu RF từ máy phát dưới dạng sóng vô tuyến hoặc để chuyển đổi sóng vô tuyến thành tín hiệu RF để xử lý ở máy thu.
+ Chức năng khác của anten là để hướng năng lượng bức xạ theo một hay nhiều hướng mong muốn, hoặc “cảm nhận” tín hiệu thu từ một hay nhiều hướng mong muốn còn các hướng còn lại thường bị khóa lại.
– Khi kết nối với máy phát, nó thu thập các tín hiệu AC và gửi thẳng, hoặc phát xạ sóng RF đi theo mô hình cụ thể cho từng loại ăng-ten.
– Khi kết nối với máy thu, anten lấy sóng RF mà nó nhận được và gửi tín hiệu AC cho máy thu.
– Việc truyền RF của một anten thường được so sánh hoặc tham chiếu đến một bộ bức xạ đẳng hướng.
– Anten có 3 loại chính:
+ Đẳng hướng – vô hướng (Omni-directional):
Xem thêm : Chế tài là gì? Các loại chế tài của quy phạm pháp luật
Còn có tên gọi khác là Omni-directional, truyền tín hiệu RF theo mọi hướng song song mặt đất, tức là truyền theo trục ngang. Tuy nhiên, nó sẽ phải vuông góc với mặt đất và bị giới hạn bởi trục dọc.
Loại anten này cung cấp vùng phủ sóng rộng nhất, có độ lợi (gain) trong khoảng 6 dB. Chính vì thế, ăng-ten thường được dùng trong các tòa nhà cao tầng hay chung cư.
+ Định hướng – có hướng (Semi-directional):
Anten định hướng (directional) có hướng phát sóng rất hẹp, thiết bị thu sóng cần nằm chính xác trong phạm vi phát sóng hẹp này của anten định hướng mới có thể thu được sóng phát từ anten.
Anten định hướng có nhiều kiểu dáng và kích thước khác nhau, điển hình có các loại anten: Yagi, Patch, Backfire, Dish…
Các loại anten định hướng này rất lý tưởng cho khoảng cách xa, kết nối không dây điểm-điểm.
+ Định hướng cao (Highly-directional):
Anten định hướng cao còn có tên gọi tiếng Anh là Highly-directional, được truyền tải với một chùm tia rất hẹp, nên sử dụng chủ yếu cho kết nối PtP hoặc PtMP. Loại ăng-ten này giống như các đĩa vệ tinh, gọi với tên gọi chuyên ngành là anten parabol hoặc anten lưới.
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp