Mẫu bảng cân đối kế toán tiếng Anh, song ngữ Anh Việt

frameborder="0" allow="accelerometer; autoplay; clipboard-write; encrypted-media; gyroscope; picture-in-picture" allowfullscreen="">
Video bảng cân đối kế toán tiếng anh

1. Mẫu bảng cân đối kế toán song ngữ Anh – Việt:

Đơn vị báo cáo:…

Mẫu số B01 – DN

Địa chỉ:…

(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC

Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)

(According to Circular No. 200/2014/TT-BTC Dated December 22nd, 2014 of the Ministry of Finance)

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

BALANCE SHEET

Tại ngày … tháng … năm …

Date … month … year…

Đơn vị tính (Currency):…..

CHỈ TIÊU

(ARTICLE)

Số (Code)

Thuyết minh (Inter-Pretation)

Số cuối năm (Closing Balance)

Số

đầu năm (Opening Balance)

1

2

3

4

5

A – TÀI SẢN NGẮN HẠN (SHORT-TERM ASSETS)

100

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

(Cash and cash exchangeable)

110

1. Tiền (Cash )

111

2. Các khoản tương đương tiền

(cash exchangeable)

112

II. Đầu tư tài chính ngắn hạn

(Short-term financial investments)

120

1. Chứng khoán kinh doanh

(Trading securities)

121

2. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh

(Provision for lost due to the decrease in prices of trading securities) (*)

122

3. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

(Held-to-Maturity investments)

123

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

(Short-term receivables)

130

1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng

(Short-term Receivables from Customers)

131

2. Trả trước cho người bán ngắn hạn

(Prepayment to suppliers)

132

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn

(Short-term Internal Receivables)

133

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

(Receivables by the Scheduled Progress of Construction Contracts)

134

5. Phải thu về cho vay ngắn hạn

(Receivables short-term loans)

135

6. Phải thu ngắn hạn khác

(Other receivalbe)

136

7. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

(Provision for bad short-term receivables) (*)

137

8. Tài sản thiếu chờ xử lý

(Insufficient Assets)

139

IV. Hàng tồn kho

(Inventories)

140

1. Hàng tồn kho

(Inventory)

141

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)

(Provision for decline in inventory)

149

V. Tài sản ngắn hạn khác

(Provision for decline in inventory)

150

1. Chi phí trả trước ngắn hạn

(Short-term prepaid expenses)

151

2. Thuế GTGT được khấu trừ

(Input VAT)

152

3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước

(Taxes and Receivables from State Budget)

153

4. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ

(Repurchase Government Bonds Transactions)

154

5. Tài sản ngắn hạn khác

(Others Current Assets)

155

B – TÀI SẢN DÀI HẠN

(LONG-TERM ASSETS)

200

I. Các khoản phải thu dài hạn

(Long-term receivables)

210

1. Phải thu dài hạn của khách hàng

(Long-term Receivables from Customers)

211

2. Trả trước cho người bán dài hạn

(Payables to seller: long-term)

212

3. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

(Capital of units directly under)

213

4. Phải thu nội bộ dài hạn

(Long-term Internal Receivables)

214

5. Phải thu về cho vay dài hạn

(Long-term loan receivable)

215

6. Phải thu dài hạn khác

(Long-term others receivable)

216

7. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)

(Provision for long-term doubtful debts)

219

II. Tài sản cố định

(Fixed assets)

220

1. Tài sản cố định hữu hình

(Tangible fixed assets)

221

– Nguyên giá (The original price)

222

– Giá trị hao mòn luỹ kế (Accumulated depreciation) (*)

223

2. Tài sản cố định thuê tài chính

(Financial lease assets)

224

– Nguyên giá (The original price)

225

– Giá trị hao mòn luỹ kế (Accumulated depreciation) (*)

226

3. Tài sản cố định vô hình

(Intangible fixed assets)

227

– Nguyên giá (The original price)

228

– Giá trị hao mòn luỹ kế (Accumulated depreciation) (*)

229

III. Bất động sản đầu tư

(Invested real estate)

230

– Nguyên giá (The original price)

231

– Giá trị hao mòn luỹ kế (Accumulated depreciation) (*)

232

IV. Tài sản dở dang dài hạn

(Long-term-financial investments)

1. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn

(Production in progress: long-term)

2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

(Capital Construction in Progress)

240

241

242

V. Đầu tư tài chính dài hạn

(Long-term-financial investments)

250

1. Đầu tư vào công ty con

(Subsidiary company investments)

251

2. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết

(Investments in Associates, Joint-Ventures)

252

3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác

(Investments in Other Companies)

253

4. Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn

(Provision for Long-term Investments Devaluation) (*)

254

5. Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn

(Held-to-maturity investments)

255

VI. Tài sản dài hạn khác

(Other long term assets)

260

1. Chi phí trả trước dài hạn

(Long-term prepaid expenses)

261

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

(Deferred income tax assets)

262

3. Thiết bị, vật tư, phụ tùng thay thế dài hạn

(Long-term Equipment and Spare Parts)

263

4. Tài sản dài hạn khác

(Other investments: long-term)

268

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200)

TOTAL ASSSETS (270 = 100 + 200)

270

C – NỢ PHẢI TRẢ

(LIABILITIES)

300

I. Nợ ngắn hạn

(Current liabilities)

310

1. Phải trả người bán ngắn hạn

(Payables to seller: short-term)

311

2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn

(Short term Advances Received from the Customers)

312

3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

(Taxes and Obligations to State Budget)

313

4. Phải trả người lao động

(Payables to employees)

314

5. Chi phí phải trả ngắn hạn

(Others exphajn: short-term)

315

6. Phải trả nội bộ ngắn hạn

(Short-term Intercompany Payables)

316

7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

(Payables by Scheduled Progress of Construction Contracts)

317

8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

(Short-term Unrealized Revenue)

318

9. Phải trả ngắn hạn khác

(Other short-term payables)

319

10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn

(Short-term borrowings and financial leases)

320

11. Dự phòng phải trả ngắn hạn

(Provision of Short-term Payables)

321

12. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

(Reward and Welfare Fund)

322

13. Quỹ bình ổn giá

(Price Stabilisation Fund)

323

14. Giao dịch mua bán lại trái phiếu Chính phủ

(Repurchase Government Bonds Transactions)

324

II. Nợ dài hạn

(Long-term liabilities)

330

1. Phải trả người bán dài hạn

(Long-term Payables to Suppliers)

331

2. Người mua trả tiền trước dài hạn

(Long term Advances Received from the Customers)

332

3. Chi phí phải trả dài hạn

(Long-term Payable Expenses)

333

4. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh

(Internal Payables of Capital)

334

5. Phải trả nội bộ dài hạn

(Long-term Internal Payables)

335

6. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn

(Long-term Unrealized Revenue)

336

7. Phải trả dài hạn khác

(Others long term payables)

337

8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn

(Long-term borrowings and finance lease)

338

9. Trái phiếu chuyển đổi

(Convertible bonds)

339

10. Cổ phiếu ưu đãi

(Preferred shares: liabilities)

340

11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

(Payable Deferred Income Tax)

341

12. Dự phòng phải trả dài hạn

(Provision of Long-term Payables)

342

13. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

(Science and Technology Development Fund)

343

D – VỐN CHỦ SỞ HỮU

(OWNER’S EQUITY)

400

I. Vốn chủ sở hữu

(Owner’s equity)

410

1. Vốn góp của chủ sở hữu

(Owner’s equity invested capital)

– Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết (Ordinary stock with voting right)

– Cổ phiếu ưu đãi (Preferred stock capital)

411

411a

411b

2. Thặng dư vốn cổ phần

(Equity Surplus)

412

3. Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu

(The Right to convert the Convertible Bonds to shares)

413

4. Vốn khác của chủ sở hữu

(Other capitals)

414

5. Cổ phiếu quỹ

(Fund stocks) (*)

415

6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

(Differences upon asset revaluation)

416

7. Chênh lệch tỷ giá sối đoái

(Exchange rate difference)

417

8. Quỹ đầu tư phát triển

(Development Investment Fund)

418

9. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp

(Corporation Arrangement Support Fund)

419

10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

(Other Funds)

420

11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân psối

(Undistributed Profit)

– LNST chưa phân psối lũy kế đến cuối kỳ trước

(Accumulated Undistributed Profit by The End of The Previous Period)

– LNST chưa phân psối kỳ này

(Undistributed Profit of the Current Period)

421

421a

421b

12. Nguồn vốn đầu tư XDCB

(Capital Construction Investment)

422

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

(Budget resources and funds)

430

1. Nguồn kinh phí (Funding sources)

431

2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ (Funds used for fixed asset acquisition)

432

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (TOTAL RESOURCES) (440 = 300 + 400)

440

Ngày … tháng … năm …

Date……………………………

2. Bảng cân đối kế toán được hiểu như thế nào?

Bảng cân đối kế toán là một loại báo cáo tài chính tổng quát giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản của một doanh nghiệp tại một thời điểm (3 tháng, 6 tháng hoặc 1 năm). Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản của doanh nghiệp theo cơ cấu tài sản, nguồn vốn hình thành tài sản đó.

Nhìn chung bảng cân đối kế toán có một số tác dụng sau:

Thứ nhất, cung cấp số liệu cho việc phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp;

Thứ hai, thông qua số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp đến thời điểm lập báo cáo đó;

Thứ ba, căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể đưa ra nhận xét và đánh giá một cách khái quát chung về tình hình tài chính của doanh nghiệp, cho phép đánh giá một số chỉ tiêu kinh tế tài chính Nhà nước của doanh nghiệp đó;

Thứ tư, thông qua số liệu trên bảng cân đối kế toán có thể kiểm tra việc chấp hành các chế độ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.

3. Nguyên tắc lập và trình bày bảng cân đối kế toán:

Theo quy định tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 21 về trình bày báo cáo tài chính, khi lập và trình bày bảng cân đối kế toán cần tuân thủ theo các nguyên tắc chung về lập và trình bày bảng cân đối kế toán.

Ngoài ra, trên bảng cân đối kế toán, các khoản mục về tài sản và nợ phải trả phải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn tùy theo thời hạn chu kì kinh doanh bình thường của doanh nghiệp.

Một số chỉ tiêu của bảng câu đối kế toán như sau:

Thứ nhất là khả năng thanh toán: Khả năng thanh toán ngắn hạn bằng tài sản ngắn hạn chia cho nợ ngắn hạn. Hệ số này càng cao thì khả năng thanh toán nợ của doanh nghiệp càng lớn, rủi ro tài chính của doanh nghiệp càng nhỏ.

Thứ hai là khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn – hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn. Hệ số này càng cao thì chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp càng được đảm bảo.

Thứ ba là hệ số thanh toán tiền mặt = Tiền và các khoản tương đương tiền / Nợ ngắn hạn.

Hệ số thanh toán tiền mặt càng cao thì rủi ro thanh toán càng thấp. Nếu hệ số này quá cao cũng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chưa tốt.

Tỉ lệ các khoản thu so với các khoản phải trả = (các khoản phải thu / các khoản phải trả) x 100%.

4. Kết cấu và nội dung của bảng cân đối kế toán:

Bảng cân đối kế toán theo hướng dẫn của Bộ Tài chính, phải trình bày được rõ tên và địa chỉ của doanh nghiệp, nêu rõ Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính riêng của doanh nghiệp hay Báo cáo tài chính hợp nhất của cả tập đoàn; kì báo cáo; ngày tháng lập báo cáo; đơn vị tiền tệ dùng để lập bảng cân đối kế toán.

Bảng cân đối kế toán gồm 5 cột:

– Cột đầu tiên là “Tài sản:

– Cột thứ hai là “Mã số”;

– Cột thứ ba là “Thuyết minh”;

– Cột thứ tư là “Số cuối năm”;

– Cột cuối cùng là “Số đầu năm”;

Bảng cân đối kế toán được chia thành 2 phần là phần “tài sản” và phần “nguồn vốn”. Các chỉ tiêu phản ánh trong phần “tài sản” được sắp xếp theo nội dung kinh tế của các loại tài sản của doanh nghiệp, được trình bày theo trình tự tính thanh khoản của tài sản giảm dần. Các chỉ tiêu phản ánh trong phần “nguồn vốn” được sắp xếp theo từng nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, được trình bày theo trình tự tính cấp thiết phải thanh toán giảm dần.

Các văn bản pháp luật được sử dụng trong bài viết:

– Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2004 của Bộ Tài chính;

– Luật Kế toán năm 2015.