Khi nào bị tạm giữ Giấy phép lái xe?
Việc tạm giữ Giấy phép lái xe chỉ được áp dụng trong các trường hợp thật cần thiết theo khoản 2 Điều 82 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP:
- Thần số học – Phân tích cách tính năm cá nhân chuẩn xác nhất hiện nay
- 4 thói quen sai lầm sử dụng nước xả vải mà bạn luôn cho là đúng
- Cách kê khai & tính thuế cho thuê tài sản – V/dụ về thuê nhà
- Hạng viên chức là gì? Tiêu chuẩn viên chức hạng 1, 2, 3 là gì?
- Mổ ruột thừa nên ăn hoa quả gì để cơ thể nhanh chóng hồi phục?
– Để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính;
Bạn đang xem: Bị tạm giữ Giấy phép lái xe có được lái xe không?
– Để xác minh tình tiết làm căn cứ ra quyết định xử phạt.
Bên cạnh đó, khoản 1 Điều 125 Luật Xử lý vi phạm hành chính còn đề cập đến việc tạm giữ giấy phép để ngăn chặn ngay hành vi vi phạm hành chính mà nếu không tạm giữ thì sẽ gây hậu quả nghiêm trọng cho xã hội.
Người có thẩm quyền xử phạt có quyền tạm giữ một trong các loại giấy tờ sau cho đến khi cá nhân, tổ chức vi phạm chấp hành xong quyết định xử phạt theo thứ tự:
– Giấy phép lái xe;
– Giấy phép lưu hành phương tiện;
Xem thêm : Thuốc hạ sốt uống cách mấy tiếng để không gây hại tới sức khỏe?
– Giấy tờ cần thiết khác có liên quan đến tang vật, phương tiện.
Theo đó, CSGT có quyền tạm giữ Giấy phép lái xe của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông khi thuộc một trong các trường hợp nêu trên.
Nếu cá nhân, tổ chức vi phạm không có giấy tờ nói trên thì người có thẩm quyền xử phạt có thể tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm.
Bị tạm giữ Giấy phép lái xe vẫn được lái xe?
Thời hạn tạm giữ Giấy phép lái xe là 07 ngày, kể từ ngày tạm giữ. Đối với những vụ việc có nhiều tình tiết phức tạp, cần tiến hành xác minh thì có thể kéo dài thời hạn nhưng tối đa không quá 30 ngày, kể từ ngày tạm giữ.
Trong đó, thời hạn tạm giữ được tính từ thời điểm Giấy phép lái xe bị tạm giữ thực tế.
Khi bị tạm giữ Giấy phép lái xe, nếu quá thời hạn hẹn đến giải quyết vụ việc vi phạm ghi trong biên bản, người vi phạm chưa đến để giải quyết vi phạm mà vẫn tiếp tục điều khiển phương tiện hoặc đưa phương tiện ra tham gia giao thông sẽ bị xử phạt như hành vi không có giấy tờ.
Như vậy, có thể hiểu, trong thời hạn bị tạm giữ Giấy phép lái xe ghi tại biên bản, người vi phạm vẫn được coi là có Giấy phép lái xe và được điều khiển phương tiện tham gia giao thông như bình thường.
Xem thêm : Xử Nữ hợp với cung nào? Cô nàng Xử Nữ nên đeo trang sức gì để tình yêu nở rộ?
Nếu sau thời hạn này chưa nộp phạt và vẫn điều khiển phương tiện thì sẽ bị xử phạt như không có Giấy phép lái xe theo Nghị định 100, cụ thể:
Đối với xe máy:
– Xe mô tô 02 bánh dưới 175cm3 và các loại xe tương tự xe mô tô: Phạt tiền từ 800.000 đồng – 1,2 triệu đồng (điểm a khoản 5 Điều 21).
– Xe mô tô 02 bánh từ 175cm3, xe mô tô 03 bánh: Phạt tiền từ 03 – 04 triệu đồng (điểm b Khoản 7 Điều 21).
Đối với xe ô tô: Phạt tiền từ 04 – 06 triệu đồng (điểm b khoản 8 Điều 21).
Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ: 1900.6192 để được hỗ trợ.
>> Tạm giữ và tước Giấy phép lái xe khác nhau như thế nào?
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp