Giao thừa là gì ?
Giao thừa là thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, là một thời điểm vô cùng quan trọng, trời đất giao hoà, âm dương hoà quyện và mọi vật bừng lên một sức sống mới. Giao thừa cũng là thời điểm chất dứt mọi xui rủi, buồn phiền của năm cũ và bắt đầu một năm mới bình an, may nắm và hạnh phúc.
- Top 10 Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu Phổ Biến Nhất
- Thương binh hạng mấy nặng nhất? [Cập nhật mới nhất]
- Phụ nữ có nốt ruồi ở ngón tay cái phải vô cùng đào hoa, đảm bảo không sợ ế
- Phát hành tiền là gì? Chủ thể nào có quyền phát hành tiền? Các kênh, nguyên tắc?
- Trà gạo lứt xạ đen là gì? Trà có tốt cho sức khỏe không?
Giao thừa 2024vào ngày nào?
Giao thừa dương lịch 2024: diễn ra vào 0h ngày 01/01/2024, vào ngày này các nước ăn Tết theo dương lịch sẽ tổ chức nghỉ Tết. Giao thừa âm lịch 2024: diễn ra vào 0h ngày 10/02/2024 dương lịch, nhằm vào lúc 0h ngày 01 tháng 01 năm Giáp Thìn.
Bạn đang xem: Giao thừa năm 2024 – Quý Mão vào ngày nào ?
Nước ta nghỉ Tết theo Tết âm lịch cổ truyền nên sẽ đón giao thừa 2024 vào 0h ngày 10/02/2024 dương lịch, nhằm 0h ngày 01 tháng 01 năm Quý Mão. Vào ngày này các gia đình có thờ cúng tổ tiên sẽ thức để làm lễ cúng Gia tiên, cúng thần linh trời đất, cầu mong một năm may mắn, tài lộc, sức khoẻ, bình an và vạn sự như ý.
Xem thêm : Làm thế nào để hủy liên kết ngân hàng với ví ShopeePay?
Và đừng quên đặt vé máy bay Tết 2024 trước nhé, vì thường xuyên dịp này xảy ra tình trạng cháy vé hoặc hêt vé về Tết, đặt càng sớm giá càng tốt.
Thông tin chi tiết về ngày giao thừa 2024 âm lịch
Lịch Âm Dương Dương lịch: Thứ 7, ngày 10/02/2024 Âm lịch: 01/01/2024 – Ngày Giáp Thìn, tháng Bính Dần, năm Giáp Thìn Nạp âm: Phú Đăng Hỏa (Lửa đèn to) – Hành Hỏa Tiết Lập xuân – Mùa Xuân – Ngày Hoàng Đạo Kim Quỹ Ngày Hoàng Đạo Kim Quỹ: Giờ Tý (23h-01h): Là giờ hắc đạo Thiên lao. Mọi việc bất lợi, trừ những việc trấn áp thần quỷ (trong tín ngưỡng, mê tín).Giờ Sửu (01h-03h): Là giờ hắc đạo Nguyên vũ. Kỵ kiện tụng, giao tiếp.Giờ Dần (03h-05h): Là giờ hoàng đạo Tư mệnh. Mọi việc đều tốt.Giờ Mão (05h-07h): Là giờ hắc đạo Câu trận. Rất kỵ trong việc dời nhà, làm nhà, tang lễ.Giờ Thìn (07h-09h): Là giờ hoàng đạo Thanh long. Tốt cho mọi việc, đứng đầu bảng trong các giờ Hoàng Đạo.Giờ Tỵ (09h-11h): Là giờ hoàng đạo Minh đường. Có lợi cho việc gặp các vị đại nhân, cho việc thăng quan tiến chức.Giờ Ngọ (11h-13h): Là giờ hắc đạo Thiên hình. Rất kỵ kiện tụng.Giờ Mùi (13h-15h): Là giờ hắc đạo Chu tước. Kỵ các viện tranh cãi, kiện tụng.Giờ Thân (15h-17h): Là giờ hoàng đạo Kim quỹ. Tốt cho việc cưới hỏi.Giờ Dậu (17h-19h): Là giờ hoàng đạo Kim Đường. Hanh thông mọi việc.Giờ Tuất (19h-21h): Là giờ hắc đạo Bạch hổ. Kỵ mọi việc, trừ những việc săn bắn tế tự.Giờ Hợi (21h-23h): Là giờ hoàng đạo Ngọc đường. Tốt cho mọi việc, trừ những việc liên quan đến bùn đất, bếp núc. Rất tốt cho việc giấy tờ, công văn, học hành khai bút. Hợp – Xung: Tuổi hợp ngày: Lục hợp: Dậu. Tam hợp: Thân, Tý Tuổi xung ngày: Canh Thìn, Canh Tuất, Nhâm Tuất Tuổi xung tháng: Nhâm Dần, Nhâm Thìn, Nhâm Thân, Nhâm Tuất, Giáp Thân Kiến trừ thập nhị khách: Trực Mãn Tốt cho các việc cầu tài, cúng bái, lễ tế, xuất hành, dựng nhà, mở tiệm Xấu với các việc nhận chức, cưới xin, xuất vốn. Nhị thập bát tú: Sao Đê Việc nên làm: Sao Đê Đại Hung, mọi việc phải đề phòng. Việc không nên làm: Kỵ động thổ, xây dựng, kinh doanh, xuất hành, cưới gả, các việc khác nên kiêng cữ. Ngoại lệ: Sao Đê vào ngày Thân, Tý, Thìn trăm việc đều tốt, đặc biệt là ngày Thìn vì Sao Đê Đăng Viên tại Thìn. Ngọc hạp thông thư: Sao tốt: Thiên phú: Tốt mọi việc, nhất là xây dựng nhà cửa, khai trương và an táng Thiên tài: Tốt cho việc cầu tài lộc, khai trương Lộc khố: Tốt cho việc cầu tài, khai trương, giao dịch Thiên quý*: Tốt mọi việc Trực tinh: Tốt mọi việc, có thể giải được các sao xấu trừ Kim thần sát Sao xấu: Thổ ôn: Kỵ xây dựng, đào ao, đào giếng, xấu về tế tự Thiên tặc: Xấu đối với khởi tạo, động thổ, nhập trạch, khai trương Cửu không: Kỵ xuất hành, cầu tài, khai trương Quả tú: Xấu với giá thú Phủ đầu dát: Kỵ khởi tạo Tam tang: Kỵ khởi tạo, giá thú, an táng Không phòng: Kỵ giá thú Trùng tang*: Kỵ giá thú, an táng, khởi công xây nhà
Cúng giao thừa
Theo phong tục tập quán của người Việt, vào đêm giao thừa chính là thời điểm chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, gia đình sẽ bày một lễ cúng giao thừa ngoài trời và một lễ cúng giao thừa trong nhà. Với mục đích cầu cho mọi việc được suông sẻ, sức khoẻ và nhiều tài lộc đến gia đình.
Xem thêm : Tháng cô hồn có nên cắt tóc hay không?
Cúng giao thừa ngoài trời: mâm cúng sẽ được đặt trước cửa nhà, theo phong tục tập quán người Việt, thì sẽ có 12 vị Hành khiển luân phiên cai quản hạ giới, mỗi năm sẽ có 1 vị và thời điểm giao thừa chính là lúc chuyển giao công việc, thế nên vào thời gian này gia chủ sẽ bày mâm lễ trước cửa để tiễn vị hành khiển đương nhiệm về Trời và đón vị Hành khiển mới. Do quá vội nên các vị thường không có thời gian vào nhà nên phải đặt mâm lễ trước cửa. Các vị hành khiển trong quan niệm người Việt: Năm Tý: Chu Vương Hành Khiển, Thiên Ôn Hành Binh chi Thần, Lý Tào Phán quan. Năm Sửu: Triệu Vương Hành Khiển, Tam thập lục phương Hành Binh chi Thần, Khúc Tào Phán quan. Năm Dần: Ngụy Vương Hành Khiển, Mộc Tinh chi Thần, Tiêu Tào Phán quan. Năm Mão: Trịnh Vương Hành Khiển, Thạch Tinh chi Thần, Liêu Tào Phán quan. Năm Thìn: Sở Vương Hành Khiển, Hỏa Tinh chi Thần, Biểu Tào Phán quan. Năm Tỵ: Ngô Vương Hành Khiển, Thiên Hải chi Thần, Hứa Tào Phán quan. Năm Ngọ: Tấn Vương Hành Khiển, Thiên Hao chi Thần, Nhân Tào Phán quan. Năm Mùi: Tống Vương Hành Khiển, Ngũ Đạo chi Thần, Lâm Tào Phán quan. Năm Thân: Tề Vương Hành Khiển, Ngũ Miếu chi Thần, Tống Tào Phán quan. Năm Dậu: Lỗ Vương Hành Khiển, Ngũ Nhạc chi Thần, Cự Tào Phán quan. Năm Tuất: Việt Vương Hành Khiển, Thiên Bá chi Thần, Thành Tào Phán quan. Năm Hợi: Lưu Vương Hành Khiển, Ngũ Ôn chi Thần, Nguyễn Tào Phán quan.
Cúng giao thừa trong nhà: là lễ cúng mà gia chủ bày mâm lễ lên bàn thờ gia tiên để cầu mong cho một năm mới bình an, làm ăn phát đạt, con cái học hành thăng tiến, gia đình dồi dào sức khoẻ và nhiều thành công trong cuộc sống. Tuỳ theo điều kiện kinh tế của từng gia đinh mà mâm lễ sẽ khác nhau, thông thường sẽ gồm các vật phẩm sau: hương hoa, trà rượu, bánh mứt, gà luộc hoặc quay, mâm ngũ quả, Miền Bắc sẽ có thêm: xôi gấc, giò chả, bánh chưng, Miền Nam sẽ có thêm: thịt kho hột vịt, canh khổ qua nhồi thịt, dưa chua, củ kiệu…
Cập nhật giá vé máy bay Tết 2024
Giá vé máy bay Tết năm 2024 tuỳ thuộc vào ngày quý khách mua vé, ngày khởi hành và nhiều thông tin khác như: hãng hàng không, hạng ghế, giờ bay mong muốn và nhiều yêu cầu khác. Thế nên khi có nhu cầu đặt vé máy bay Tết, quý khách vui lòng truy cập trực tiếp website vemaybayvietnam.com và kiểm tra giá vé trực tiếp trên website để có được giá vé chính xác nhất được cập nhật liên tục. Giá vé Tết thường thay đổi rất nhanh sau khi mở bán vì ai cũng muốn sở hữu tấm vé để về quê sum họp cùng gia đình, đồng nghĩa với số lượng hành khách mua vé là rất đông. Thế nên việc quyết định mua vé sớm sau khi mở bán là điều kiện cần để có được một chiếc vé tốt.
Vé máy bay giá rẻ CÔNG TY TNHH PN VIỆT NAM Hệ Thống Đặt Và Săn Vé Máy Bay 134/54 Dương Thị Mười, P. TTH, Quận 12, TP.Hồ Chí Minh Hotline: 0819008858 Zalo: 0819008858
Nguồn: https://luatduonggia.edu.vn
Danh mục: Tổng hợp