Bà bầu ăn hồng được không? Cách ăn an toàn và những lưu ý cần nhớ

Lợi ích của quả hồng đối với phụ nữ mang thai

Như vậy là bạn đã biết được câu trả lời cho thắc mắc “Bà bầu ăn hồng được không?”. Để làm rõ hơn vì sao phụ nữ mang thai nên ăn hồng trong thai kỳ, hãy cùng điểm qua một số tác dụng nổi bật của quả hồng đối với mẹ bầu và thai nhi.

1. Quả hồng thúc đẩy sự phát triển của thai nhi

bà bầu ăn hồng được không

Quả hồng là nguồn cung cấp canxi và phốt pho. Vì vậy, phụ nữ ăn quả hồng khi mang thai có thể hỗ trợ sự phát triển của thai nhi và góp phần vào sự phát triển xương của em bé trong bụng mẹ. Ngoài ra, loại quả này còn thúc đẩy hoạt động trơn tru của hệ thần kinh trung ương.

2. Hỗ trợ điều trị bệnh thiếu máu do thiếu sắt

Nếu bạn đang thắc mắc “Bầu 3 tháng cuối ăn hồng được không?”, hãy nhớ rằng hàm lượng sắt trong quả hồng giúp ngăn ngừa nguy cơ thiếu máu khi mang thai. Việc ăn quả hồng kết hợp nhiều loại trái cây khác giúp mẹ bầu tăng cường lượng huyết sắc tố và ngăn ngừa các tác động bất lợi của bệnh thiếu máu (chẳng hạn như mệt mỏi, chóng mặt).

3. Bà bầu ăn hồng được không nếu quả hồng giúp tăng cường khả năng miễn dịch?

Việc ăn hồng khi mang thai có thể giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của bà bầu một cách đáng kể nhờ hàm lượng vitamin C trong trái hồng. Bên cạnh đó, hàm lượng vitamin A trong quả hồng không chỉ giúp tăng cường thị lực và cơ tim, mà còn thúc đẩy hoạt động trơn tru của các hoạt động trong cơ thể.

4. Điều hòa huyết áp

Hàm lượng magiê có trong quả hồng là yếu tố giúp điều hòa huyết áp trong thai kỳ. Do đó, những mẹ bầu bị cao huyết áp có thể bổ sung quả hồng vào thực đơn hàng ngày.

5. Hỗ trợ điều trị sỏi thận

Theo Hiệp hội Tiết niệu Hoa Kỳ, sỏi thận ảnh hưởng đến khoảng 1/1500-1/3000 ca mang thai. Mặc dù tỷ lệ mắc bệnh không cao nhưng việc tiêu thụ hồng giàu magiê có thể giúp ngăn ngừa nguy cơ sỏi thận cho mẹ bầu.

6. Có bầu ăn hồng được không nếu quả hồng giúp chống mất ngủ và căng thẳng?